Thứ Hai, 18 tháng 6, 2007
Phúc Trình về Việt-Nam của Nhóm Nghiên Cứu Việt-Nam
Phúc Trình về Việt-Nam của Nhóm Nghiên Cứu Việt-Nam
Nguyễn Quốc Khải
©Vietnam Review
17-06-2007
Nhóm Nghiên Cứu Việt-Nam (NCVN) mới công bố bản phúc trình về Việt-Nam trùng vào dịp Ông Nguyễn Minh Triết, Chủ Tịch Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt-Nam sang viếng thăm Hoa-Kỳ vào tuần tới.
Mục tiêu của bản phúc trình là phân tách tình hình Việt-Nam và khuyến cáo Hành Pháp và Lập Pháp các quốc gia tự do trên thế giới, đặc biệt là Hoa-Kỳ, về nhiều lãnh vực khác nhau như chính trị, tự do tôn giáo, người Thượng, thương mại, tham nhũng, quyền sở hữu trí tuệ, và nạn buôn người. Những người soạn thảo hi vọng bản phúc trình sẽ cung cấp một số tin tức và đề nghị cho của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, Ủy Hội Hoa-Kỳ về Tự Do Tôn Giáo Thế Giới, và các tổ chức ngoại giao và nhân quyền quốc tế. Ngoài những phân tách sẽ được tóm tắt ở dưới đây, bản phúc trình của nhóm NCVN còn đề nghị một số giải pháp cho những vấn đề tại Việt-Nam.
Việc bắt giam những người bất đồng chính kiến
Bản phúc trình báo cáo rằng kể từ tháng 8-2006 chính quyền Hà Nội đã bắt giam ít nhất là 38 người bất đồng chính kiến. Trong vòng sáu tuần lễ kể từ 30-3-2007 đến 15-05-2007, các Tòa Án Nhân Dân đã kết án 20 người đấu tranh ôn hòa cho tự do dân chủ tổng cộng là 80 năm. Bản phúc trình xác nhận rằng ít nhất 18 nhà bất đồng chính kiến đã bị tù đầy kể từ tháng 8-2006. Ngoài ra, chính quyền Hà Nội còn xách nhiễu và đe dọa gia đình của những người này, giới hạn sự đi lại, ngăn cản không cho họ tiếp súc với các viên chức ngoại quốc.
Một số nhỏ trong danh sách truy nã của Hà-Nội đã trốn sang Campuchia như các ông Bạch Ngọc Dương, Trương Quốc Tuấn, Mục Sư Ngô Hoài Nở, Lê Trí Tuệ, Trần Văn Hòa, và Trần Văn Dũng. Tuy nhiên, Ông Tuệ đã mất tích sau khi ghi tên với văn phòng Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc tại thủ đô Nam Vang.
Về lãnh vực yểm trợ phong trào dân chủ ở Việt-Nam, nhóm NCVN khuyến cáo một số biện pháp cụ thể bao gồm việc sử dụng Human Rights Defenders Fund của Bộ Ngoại Giao để bào chữa cho những nhà dân chủ bị đưa ra xử trước tòa và trợ giúp gia đình, mời thành viên trong gia đình tham dự sang Hoa-Kỳ trong những chương trình trao đổi để trình bầy về tình trạng nhân quyền ở Việt-Nam, mở rộng và xúc tiến nhanh chóng tiến trình cứu xét tị nạn trong chương trình Ưu Tiên Một đối với những cá nhân bị nhà cầm quyền chú ý.
Vi phạm tự do tôn giáo
Về lãnh vực tôn giáo bản phúc trình phân tách rằng có ba vấn đề nghiêm trọng trong việc thi hành Sắc Lệnh Tín Ngưỡng và Tôn Giáo. Thứ nhất là có rất ít tổ chức tôn giáo được phép ghi danh và các nhà lãnh đạo giáo hội không được phép đến những nơi thờ phụng tại nhà chưa ghi danh. Thứ hai là trong số 100 địa điểm thờ phụng trong nhà đã ghi danh, chỉ có sáu địa điểm được phép hoạt động về tôn giáo (religious operation). Số còn lại chỉ được phép có những sinh hoạt rõ ràng (specific activities) như cầu nguyện, hát, sách hỏi đáp giáo lý. Thứ ba, không một tổ chức và cơ sở tôn giáo mới nào được công nhận. Giáo Hội Phật Giáo Việt-Nam Thống Nhất tiếp tục bị loại ra khỏi vòng pháp luật và những thành viên của Giáo Hội bị quản chế tại chùa.
Ban Đại Diện của Giáo Hội Phật Giáo Hòa Hảo do chính quyền chỉ định bao gồm một số đảng viên Cộng Sản. Bốn nhà lãnh đạo Phật Giáo Hòa Hảo bị kết án từ bốn đến sáu năm tù vì tham gia vào cuộc tuyệt thực để phản đối công an dùng vũ lực đàn áp những phật tử Hòa Hảo.
Trong phạm vi tôn giáo, nhóm NCVN đề nghị cho Việt-Nam trở lại danh sách những nước đáng quan tâm (country of particular concern - CPC) nếu không thực hiện một số tiêu chuẩn như công nhận quy chế pháp lý của những giáo hội hoạt động từ trước 1975 bao gồm Giáo Hội Phật Giáo Việt-Nam Thống Nhất, Giáo Hội Hòa Hảo Truyền Thống, Giáo Hội Mennonite, Giáo Hội Baptist, Giáo Hội Pentacostal, Giáo Hội Seven Day Adventist, và Giáo Hội Jehovah’s Witness.
Bỏ tù người Thượng
Nhiều đổng bào Thượng liên hệ đến những cuộc biểu tình rộng lớn vào năm 2001 và 2004 vẫn còn bị giam trong các nhà tù xa nơi ở khiến cho thân nhân khó đi thăm viếng họ. Có những báo cáo nói rằng những đồng bào Thượng bị đánh đập và tra tấn. Một danh sách 27 trường hợp đã được xác nhận và thông báo cho những cơ quan liên hệ của chính phủ Hoa-Kỳ. Một số đồng bào Thượng bị bắt khi tìm cách trốn ra khỏi Việt-Nam và một số khác bị bắt giam sau khi bị trục xuất từ Campuchia trở về. Trong số người Thượng đã được trả tự do sau khi hết hạn tù. Một số bị chết sau đó không lâu. Những người còn lại bị theo dõi.
Trong số những biện pháp bênh vực người Thượng, nhóm NCVN đề nghị Hoa-Kỳ áp dụng Tu Chánh Án Lautenberg để cứu xét đơn xin tị nạn của người Thượng và dùng Human Rights Defenders Fund (Quỹ Của Những Người Bênh Vực Nhân Quyền) để giúp gia đình những người bị chính quyền ngược đãi hay đàn áp.
Vi phạm quyền lao động
Trong hai năm qua, Việt-Nam đã chứng kiến hàng trăm cuộc đình công với sự tham dự của hàng trăm ngàn công nhân. Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt-Nam, một tổ chức của Đảng CSVN, được sự yểm trợ của nhà nước, không thể bảo vệ quyền lợi của công nhân. Trong khi đó, những người lãnh đạo công đoàn độc lập mới thành lập vào tháng 11-2006 bị xách nhiễu và một số bị bắt giam như Nguyễn Tấn Hoành, Trần Thị Lệ Hằng, Đoàn Huy Chương, Đoàn Văn Điển, Lê Văn Sĩ, Nguyễn Thị Tuyết, Lê Bá Triết, Nguyễn Tuân, và Trần Quốc Hiền.
Bản phúc trình đề nghị Hoa-Kỳ tạo áp lực cụ thể chứ không phải những lời khuyến cáo xuông, bằng cách thi hành những điều kiện Quy Chế Ưu Đãi Tổng Quát (Generalized System of Preferences – GSP) đòi hỏi đối với Việt-Nam như sẽ trình bầy chi tiết ở phần cuối của bài này.
Những phi lý trong lãnh vực thương mại
Về lãnh vực thương mại, bản phúc trình nhận định rằng các công ty quốc doanh vẫn còn khuynh đảo kinh tế Việt-Nam, mặc dù phần lớn những công ty này có hiệu năng thấp, lỗ vốn và là một gánh nặng cho ngân sách quốc gia. Cuộc cải tổ những công ty bị chậm trễ vì sự chống đối của một số viên chức cao cấp trong đảng CSVN, ban giám đốc và nhân viên của các doanh nghiệp nhà nước này. Với áp lực của việc hội nhập thị trường thế giới, Hà Nội không có lựa chọn nào khác là phải tiến hành nhanh chóng việc cải tổ khu vực quốc doanh. Đối với doanh gia, những công ty quốc doanh làm cản trở việc phát triển khu vực tư nhân và đầu tư nước ngoài. Phần lớn những vụ tham nhũng tại Việt-Nam xẩy ra tại những xí nghiệp nhà nước lớn hoặc những dự án liên quan đến ngân sách quốc gia.
Gần đây qua việc thương thuyết để gia nhập Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế (WTO), Hà Nội chỉ nhượng bộ một phần về lãnh vực buôn bán sách báo. Thí dụ như theo sự cam kết với WTO, Hà Nội chỉ cho phép nhập cảng sách bằng tiếng Việt về giáo dục, kỹ thuật, khoa học, lịch sử, văn hóa, luật pháp, và kinh tế. Báo hàng ngày được phép nhưng báo và tạp chí hàng tuần hay nửa tháng chỉ được viết về ba lãnh vực khoa học, kỹ thuật, và kinh tế. Đĩa và băng thu nhạc và hình ảnh vẫn bị cấm hoàn toàn.
Nhóm NCVN đề nghị Hoa-Kỳ sử dụng chương trình GSP và cơ hội ký lại Thỏa Hiệp Thương Mại Song Phương (Bilateral Trade Agreement – BTA) để đòi hỏi Hà Nội hủy bỏ những phi lý và bất công trong lãnh vực thương mại.
Tham nhũng lan rộng
Tham nhũng là một quan tâm chính của những nhà đầu tư ngoại quốc và một cản trở lớn đối với sự phát triển, công bằng xã hội và ổn định của Việt-Nam. Tổ Chức Minh Bạch Quốc Tế (Transparency International) trong bản phúc trình 2006 xếp Việt-Nam vào hạng 111 trong 163 nước được điều nghiên. Chế độ độc tài là nguyên do chính của quốc nạn này. Chiến dịch kiểm thảo và tự kiểm thảo của đảng CSVN không đem lại kết quả nào cả. Chiến dịch kê khai tài sản cũng bị xếp vào tủ. Lạm dụng quyền thế để làm tiền và phe đảng là hai hình thức tham nhũng thông thường và nghiêm trọng nhất ở Việt-Nam, khó bị khám phá và đo lường được.
Mặc dù đã vào WTO rồi, nhưng Việt-Nam vẫn bị xếp vào một trong những nước sử dụng phần mềm bất hợp pháp nhiều nhất trên thế giới. Theo kết quả của cuộc điều nghiên của International Data Corporation được phổ biến vào đầu năm 2007, 90% phẩn mềm sử dụng ở Việt-Nam không có giấy phép. Sự vi phạm quyền sở hữu trí tuệ rất thông thường ở Việt-Nam mà không bị chính quyền can thiệp.
Bản phúc trình khuyến cáo rằng những cố gắng của Việt-Nam trong lãnh vực tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ và chống tham nhũng cần phải được liên kết với các chương trình cho vay như Trợ Giúp Phát Triển Qua Chính Phủ (Official Development Assisistance – ODA) và trợ cấp (không phải hoàn lại).
Nạn buôn người trở nên trầm trọng
Việt-Nam gần đây trở thành một địa điểm chính xuất phát nạn buôn người để bán sang những nước lân cận. Trước đây thị trường nhập cảng giới hạn ở Campuchia và Đài Loan, nay đã lan sang Tân Gia Ba, Nam Hàn, và Mã Lai. Khoảng 80,000 – 120,000 công nhân Việt-Nam đang có mặt ở Mã Lai. Những kẻ buôn người hoàn toàn kiểm soát, buôn đi bán lại những công nhân này. Giấy tờ của của công nhân thường bị những kẻ trung gian tịch thu. Nhiều công nhân không được trả lương đầy đủ hoặc giam giữ vì thiếu nợ những kẻ môi giới.
Việt-Nam định nghĩa nạn buôn người một cách giới hạn trong lãnh vực mãi dâm. Do đó, Cơ Quan Di Trú Quốc Tế (International Organization of Migration - IOM) không thể can thiệp vào hàng trăm ngàn công nhân Việt-Nam ở Mã Lai, Đài Loan, Nam Hàn, Nhật Bản, và Trung Đông.
Nhóm NCVN kêu gọi Hoa-Kỳ tài trợ những dự án tuyển mộ và huấn luyện những người tình nguyện trong những tổ chức tôn giáo hoặc bênh vực công bằng xã hội tại Việt-Nam và những nước nhập cảng công nhân để chống lại nạn buôn người. Hoa-Kỳ nên hợp tác với Tổ Chức Di Dân Quốc Tế để giúp đỡ và bảo vệ những nạn nhân của nạn cưỡng bách lao động. Ngoài ra Hoa-Kỳ cần đòi hỏi Hà Nội phải bồi thường những nạn nhân của nạn buôn người tại đảo American Samoa như Tòa Án Tối Cao của American Samoa đã phán quyết. Nếu Viêt-Nam không thi hành, Hoa-Kỳ cần phải xếp Việt-Nam vào danh sách những nước có nạn buôn người tồi tệ hơn.
Hệ thống ưu đãi tổng quát
Trong chuyến viếng thăm Hoa-Kỳ, người ta dự đoán rằng ông Chủ Tích Nguyễn Minh Triết sẽ yêu cầu Chính Phủ Mỹ cho Việt-Nam hưởng Hệ Thống Ưu Đãi Tổng Quát (Generalized System of Preferences). Qua hệ thống này Việt-Nam có thể xuất cảng sang Hoa-Kỳ gần 5,000 món hàng không phải trả thuế nhập cảng. Trong trường hợp này Việt-Nam sẽ phải cam kết và thi hành những biện pháp hợp lý và hiệu quả để bảo vệ quyền lợi của công nhân, quyền sở hữu trí tuệ, và những quan tâm khác. Như vậy GSP sẽ là một món hàng Hoa Kỳ có thể dùng để thương lượng.
Tiêu chuẩn GSP đòi hỏi quốc gia được hưởng GSP đã hoặc đang áp dụng những biện pháp công nhận quyền lợi của công nhân bao gồm:
(1) Quyền lập hội.
(2) Quyền tổ chức và thương lượng giao kèo tập thể (collective bargaining).
(3) Không cưỡng ép lao động.
(4) Ấn định tuổi tối thiểu của trẻ em lao động.
(5) Môi trường làm việc có thể chấp nhận được về phương diện lương tối thiểu, số giờ làm việc, an toàn lao động và sức khỏe.
(6) Phải thực hiện lời cam kết loại bỏ những hình thức trẻ em lao động tồi tệ nhất.
Sau đây là nguyên văn bản phúc trình bằng tiếng Anh của nhóm NCVN.
--------------------------------------------------------------------------------
Vietnam Country Report
Background Information and Recommendations
Prepared by Vietnam Study Group (VSG)
Do Quy Toan, columnist
Le Duy Can, PhD
Nguyen Binh, MD
Nguyen Cao Quyen, scholar
Nguyen Dinh Thang, PhD
Nguyen Ngoc Hung, Dr.
Nguyen Quoc Khai, economist
Nguyen Thanh Giau, Hoa Hao Buddhist activist
Truong Tri Hien, Pastor
Vu Anh, senior editor
Vu Quoc Dung, human rights advocate
June 15, 2007
Vietnam Country Report
Background Information and Recommendations
(1) Detention of Dissidents
Since August 2006, the Vietnamese authorities have conducted a sweeping crackdown on dissidents, detaining at least 38 of them. Within the six-weeks period between March 30 and May 15, the Vietnamese People’s Courts sentenced 20 dissidents to a total of over 80 years imprisonment. On March 30, Father Nguyen Van Ly and four of his associates were brought to court. Father Ly was muzzled when he responded to the court ruling. Father Ly was sentenced to 8 years of jail time; he had spent 14 of the past 24 years in prison. Two of his associates received long-term sentence: Nguyen Phong (6 years), and Nguyen Binh Thanh (5 years), and the other two received suspended terms. In subsequent weeks, the Vietnamese authorities brought to trial many prominent pro-democracy and human rights advocates including Jurist Nguyen Bac Tuyen (4 years), Dr. Le Nguyen Sang (5 years), Journalist Huynh Trung Dao (3 years), Lawyer Nguyen Van Dai (5 years), Lawyer Le Thi Cong Nhan (4 years), and Jurist Tran Quoc Hien (5 years).
We have confirmed at least 18 dissidents detained without trial since August 2006: Jurist Bui Kim Thanh, Hang Tan Phat, Truong Quoc Huy, Vu Hoang Hai, Nguyen Ngoc Quang, Pham Ba Hai, Nguyen Tan Hoanh, Tran Thi Le Hang, Doan Huu Chuong, Doan Van Dien, Le Ba Triet, Nguyen Tuan, Lawyer Le Quoc Quan, Lawyer Tran Thi Thuy Trang, Tran Khai Thanh Thuy, Ho Thi Bich Khuong, Pastor Hong Trung and Truong Minh Duc.
The Appendix provides a more comprehensive list of dissidents arrested since August 2006. (not available on this web site).
The authorities also harass and threaten family members of these dissidents, restricting their movement and blocking their contact with foreign officials. For example, on April 23, 2007 Vu Minh Khanh, the wife of Lawyer Nguyen Van Dai, was taken to the police station and told to stay home—she was invited to an in-person meeting at the home of the US Ambassador. Four (4) public security police officers, posted in front of her home, blocked her repeated attempts to get out. On the same day Vu Thuy Ha, the wife of Dr. Pham Hong Son, was intercepted and assaulted by a group of individuals about 100 meters from the home of Ambassador Michael Marine—she was also invited by the ambassador to a private meeting. She was then detained at the police station till 8pm. Earlier in the month, the wives of several detained dissidents were blocked entrance to Ambassador Marine's residence and physically coerced off the premises by Vietnamese police. They had been invited to a private meeting with the Ambassador and Congresswoman Loretta Sanchez (D-CA).
A small number of dissidents on the government’s wanted list have managed to escape to Cambodia, such as Bach Ngoc Duong, Truong Quoc Tuan, Pastor Ngo Hoai No, Le Tri Tue, Tran Van Hoa, and Tran Van Dung. Tue, however, disappeared after having registered with the office of the United Nations High Commissioner for Refugees.
We have also noted considerable increase in police surveillance of and harassment against dissidents and individuals on the government’s black list. Their movements are more tightly monitored and controlled. They are required to report more often to the police station or have received more frequent home visits by the police. Some of these individuals have been referred by BPSOS, a US-based non-profit, to the US Priority One In-Country Refugee program but processing has been slow.
Recommendations:
The US government should
a. Maintain an up-to-date list of detained dissidents and provide an analysis of their conditions in prison;
b. Use funds from the newly created Human Rights Defenders Fund of the Department of State to assist with the legal defense and the needs of the families and dependents;
c. Invite immediate relatives of these dissidents to participate in US exchange programs so as to speak to US elected officials, administration officials, and the public about human rights conditions in Vietnam;
d. Seek the unconditional release of all detained dissidents;
e. Expand and expedite refugee processing under the Priority One program for individuals targeted by the government;
f. Work with the government of Cambodia and the UNHCR to ensure protection and quick resettlement of asylum seekers;
g. Work with other governments to exert diplomatic, political and economic pressure on Vietnam to ensure that Vietnam takes the following actions.
Vietnam should
a. Announce charges against detained dissidents within reasonable time;
b. Offer them humane treatment (visit by family members and health professionals, medication, possession of religious scriptures);
c. Allow visits by family members, foreign diplomats, representatives of Amnesty International, the International Committee of the Red Cross, etc.
d. Allow detainees to retain defense counsels of their choice throughout the investigation process and in court;
e. Hold public court hearing and open trial with due process;
f. Allow family members, reporters, and independent observers to attend the court hearing and trial;
g. Stop all forms of harassment and intimidation against family members of the detainees (cutting off phone service, threatening visitors, prohibiting them from meeting foreign officials);
h. Stop using the government-controlled media to commit “character assassination” against the detainees.
(2) Violations of Religious Freedom
Vietnam’s concessions with regard to religious freedom are of much lesser extent than reported. The Ordinance on Belief and Religion provides that: (1) Churches (or religious institutions) with more than 20 years of operation may receive legal recognition and (2) affiliated organizations of recognized Churches may “register for religious operation” (đăng ký hoạt động). Three major problems have surfaced in the implementation of this Ordinance:
a.Only 2.5% of all Evangelical house churches (4,000+) have been approved for registration. Even the legally recognized Evangelical Church of Vietnam North has over 1,000 affiliates in the Northwestern Mountainous Region, but only some 50 have been registered. Church leaders have been prohibited from visiting un-registered house churches (or 95% of the ECV North’s affiliates in the Northwestern Mountainous Region).
b. Of the over one hundred house churches reportedly registered, actually only six (6) were registered for “religious operation” (đăng ký hoạt động) as specified in the Ordinance; the rest were registered for “specific activities” (đăng ký sinh hoạt), a category not specified in the Ordinance and that is very restrictive: few activities are permitted (prayer, singing, catechism) and may be conducted only in one designated location (often the home of the church leader) and involving only individuals pre-approved by the local authorities.
c. No new Church or religious institution has received legal recognition.
The Vietnamese government's oppression of the Khmer Krom Buddhists has been relentless. In February of this year, defying the threat of defrocking by the government-censored Patriotic Clerics Association, some 200 Buddhist monks joined in a demonstration in Soc Trang Province to demand religious freedom. The police broke up the peaceful demonstration and arrested suspected leaders. On May 10 the People's Court of Soc Trang handed down two to four-year sentences to five Khmer Krom Buddhist monks for “causing public disorder”: Kim Muot, Ly Suong, Thach Thuong, Danh Tol, and Ly Hoang. Sought by the police, several Khmer Krom Buddhist monks have gone into hiding. Two Khmer Krom Buddhist monks are being held under “temple” arrest despite the reported repeal of the infamous Decree 31/CP on administrative detention: Ly Nau, Abbot of Wat Peam Buon, Long Phu district, Soc Trang Province; and Son Thanh Phia, Abbot of Wat Dom Po, Long Phu district, Soc Trang Province.
Similarly, prominent members of the Unified Buddhist Church of Vietnam (UBCV) continue to be subjected to “temple” detention. Earlier this year their Patriarch, the Most Venerable Thich Huyen Quang, was blocked from traveling to Saigon for medical checkup. His Church, the primary Buddhist religious institution in pre-1975 South Vietnam, continues to be outlawed.
The government controls the Hoa Hao Buddhist Church through a government-appointed Board of Representatives that includes several communist party members. On March 5, the People's Court of Dong Thap Province sentenced four Hoa Hao Buddhist leaders to four to six years imprisonment for having participated in a peaceful hunger strike to protest physical assaults by the police against Hoa Hao Buddhists: Nguyen Van Tho (6 years), Le Van Soc (6 years), Nguyen Van Thuy (5 years), and Duong Thi Tron (4 years). Their trials, with no defense accorded and being closed to the public and family members, have resulted in typically prearranged sentences. Other prominent Hoa Hao Buddhist leaders in prison are: Nguyen Van Dien, Vo Van Buu, Mai Thi Dung, Nguyen Thanh Phong, Nguyen Thi Ha, To Van Manh, Vo Van Thanh Long, Vo Van Thanh Liem, Le Van Tinh and Bui Tan Nha.
Recommendations:
The US government should:
a. Maintain an up-to-date list of persecuted Khmer Krom Buddhists, Hoa Hoa Buddhists, UBCV members, and Protestant house church members;
b. Convene regular meetings with leaders of the persecuted churches so as to monitor the true conditions of religious freedom;
c. Maintain and publicize the list of Vietnamese government officials violating religious freedom;
d. Publicize the benchmarks on religious freedom that Vietnam had agreed to in 2005 so as to avoid sanctions due to Country of Particular Concern (CPC) designation;
e. Facilitate a country visit by the UN Special Rapporteur on Freedom of Religion and Belief;
f. Consider re-designating Vietnam as a Country of Particular Concern should Vietnam fails to demonstrate good faith through the following measures.
Vietnam should
a. Within three (3) months approve all affiliates of legally recognized Churches (such as the ECV North and ECV South) for “religious operation” (đăng ký hoạt động);
b. Immediately and automatically “upgrade” all approved “registration for specific activities” (đăng ký sinh hoạt) to “registration for religious operation” (đăng ký hoạt động);
c. Recognize the legal status of Churches that have operated since prior to 1975, including the Unified Buddhist Church of Vietnam, the traditional Organization of Hoa Hao Buddhists, the Mennonite Church, the Baptist Church, the Pentacostal Church, the Seven Day Adventist Church, the Jehovah’s Witness Church;
d. Convene a series of public seminars at different locations to explain the implementation of the Ordinance on Belief and Religion and address questions from religious leaders.
(3) Imprisonment of Montagnards
Many Montagnards involved in the 2001 and 2004 mass demonstrations are still in prison. They demonstrated against religious persecution and the misappropriation of their ancestral lands. They are detained far away from their hometowns, which hinders visit by loved ones. There are reported beatings and torture against these Montagnards. The list of 27 confirmed cases will be made available to appropriate US agencies. Some of them were arrested as they fled to Cambodia while others were arrested after deportation from Cambodia. We are also aware of a handful of Montagnards recently released from prison after having served their sentences. A few died soon after. Others are placed under probation and strict surveillance by the local police.
Recommendations:
The US government should
a. Continue to apply the Lautenberg Amendment to refugee processing of Montagnards seeking refuge outside of Vietnam;
b. Make frequent visits to the families of the 27 confirmed cases;
c. Use funds from the newly created Human Rights Defenders Fund of the Department of State to assist with the needs of their families and dependents;
d. Include the release of all Montagnards imprisoned due to their involvement in the 2001 and 2004 mass demonstrations as CPC benchmarks;
e. Seek the unconditional release of all detained Montagnards;
f. Expand and expedite refugee processing under the Priority One program for the handful of Montagnards recently released from prison;
g. Request that Vietnam demonstrates good faith through the following actions.
Vietnam should within three (3) months
a. Publicize the names of all Montagnards currently in detention due to reasons related to the 2001 and 2004 demonstrations;
b. Transfer them to prisons near their homes;
c. Allow foreign observers and US embassy personnel to meet with them and their family members;
d. Stop all forms of mistreatment against Montagnard prisoners.
(4) Labor Union
In the last two years, Vietnam has witnessed hundreds of strikes involving hundreds of thousand workers. The government-censored labor union cannot defend the rights of workers. However, attempts by workers to form independent labor unions have been outlawed by the government. Independent labor union leaders have been harassed and many of them arrested: Nguyen Tan Hoanh, Tran Thi Le Hang, Doan Huy Chuong, Doan Van Dien, Le Van Si, Nguyen Thi Tuyet, Le Ba Triet, Nguyen Tuan and Tran Quoc Hien (they have already been included in the list of detained dissidents).
Recommendations: Vietnam should
a. Immediately release the above individuals from detention;
b. Stop harassment against labor union leaders;
c. Recognize independent labor unions.
(5) Trade
Vietnamese State-owned enterprises (SOEs) still dominate the economy.
Vietnam began to transform from a centrally-planned economy to a market economy in late 1980s with adoption of the “Doi Moi” (Renovation) program. However, until late 1990s, hard-line Vietnamese policy makers, lead by former General Secretary Do Muoi, still saw the expansion of the private sector as a serious threat to the Vietnamese Communist Party's commanding role under socialism. They wanted to build a strong public sector with a large number of state-owned enterprises (SOEs).
However, SOEs proved to be inefficient and have become a heavy burden on the Vietnamese economy. They have consumed financial resources at the expense of the private sector of which development is crucial to long term growth. SOE reform started 20 years ago. Every year, the Hanoi government sets reform goals but never seriously achieves them. Resistance to the necessary reform comes from some high ranking communist leaders, SOE managing directors, and employees. In the last five years, under tremendous pressure of integration into the world economy, Vietnam has been forced to reform the public sector, realizing that SOEs could not survive in a market-based environment.
The number of SOEs decreased from 6,000 at the beginning of 1990s to about 1,500 in 2005. Many SOEs were closed, merged or equitized. In 2006, only about 250 SOEs were restructured. The remaining large SOEs still dominate the economy from services, manufacturing, to food industries. Vietnam’s accession to the World Trade Organization (WTO) has heightened the urgency of the banking reform since under the WTO rules, Vietnam has been required to open up this sector for foreign investment. Survival of stated-owned commercial banks without government protection is difficult to achieve in the face of external competition unless these banks quickly improve their efficiency and profitability.
While Vietnam enjoys the privilege of freely exporting all forms of print and audio-visual media, including books, newspapers, magazines, printed matter, motion-picture films, records, tapes, etc. to the U.S., the Vietnamese government substantially limits these imports from the U.S. into Vietnam. For instance, according to its WTO commitment, Vietnam allows only educational, technical, scientific, historical, cultural, legal and economic books in Vietnamese. Daily newspapers are allowed but weekly or fortnightly publications including journals and periodicals must cover only three areas: science, technology, and economics. Music and video recorded compact discs and tapes are totally prohibited.
This treatment not only counters the principles of fair and free trade and free flow of information, but also violates the reciprocity rule of diplomatic relations between the two countries. As a partial result of this violation, the U.S. trade deficit with Vietnam rose from US$454 million in 2000 to US$7.5 billion in 2006, a 16-fold increase in just six years.
Over the years, Hanoi freely broadcasts radio and television programs abroad and collects advertising revenues without any foreign interference. However, the Vietnamese government indefinitely maintains the evaluation regime for investment licensing to control the radio and television broadcasting, production, publishing, and distribution of cultural products in Vietnam. As a result, no foreign or private companies are allowed to do business in these areas. Selected broadcasting programs into Vietnam, including Radio Free Asia (RFA), have been constantly jammed. Access to web sites featuring different views from those of the Hanoi government has been denied.
Vietnamese artists are allowed to book tours in the U.S. while their overseas Vietnamese counterparts cannot perform in Vietnam unless they have obtained written permissions from Hanoi. Vietnamese newsmen are permitted to file reports from abroad while their overseas Vietnamese reporters, including U.S. Congress mandated RFA staff, cannot visit Vietnam. Some foreign journalists are banned from reentry into Vietnam for their reports critical of the CPV and government.
Recommendations:
a. Vietnam should be urged to accelerate the reform of the SOEs in order to promote the development of the private sector, foreign investment and economic growth.
b. With the forthcoming renewal of the US-VN Bilateral Trade Agreement (BTA) at the end of this year the U.S. has an important opportunity to rectify these injustices. As a condition for the BTA renewal, we strongly urge the U.S. government to demand that Vietnam abolish this unfair trade. Moreover, as we understand, Vietnam is eager to benefit from the GSP program. Therefore, we believe the time is right to set comprehensive trade rules.
(6) Corruption
Corruption has become an issue of major political and economic significance in recent years. Corruption was a big problem in 2006 due to the well-publicized Project Management Unit (PMU) 18 scandal. PMU 18 involved the Ministry of Transportation, 17 agencies, and 40 individuals including one minister and one deputy minister and substantial funds from Japan and the World Bank. The second well-known corruption involved Vietnam Airlines. In this case, the investigation revealed that 11 officials from office chief to director levels were hired inappropriately. The company budget was used to provide scholarships to high ranking government officials. Vietnam Airlines purchased engines designed for short distance airplanes to install on the long distance ones. Moreover, it was found that the rental of Boeing 777 lacked transparency.
In 2006 alone, the state investigated about 350 corruption cases which cost US$456 million, including US$103 million of the state budget. Most of these corruption schemes took place at large SOEs and were related to projects financed by the state budget.
Previous attempts to reduce corruption in Vietnam have failed. In recent months three senior officials were accused of corruption and have been removed from their posts: Major General Cao Ngoc Oanh, the head of the Investigative Police in the Ministry of Public Security was linked to the PMU 18 scandal; Nguyen Van Lam, deputy head of the Government Office accepted cash gifts during official trips; and Tran Quoc Duong, Deputy Head of the Government Inspectorate received a bribe from a company under his investigation.
Two other popular forms of corruption in Vietnam are graft and cronyism. No effort has been made to measure their size and effect on the economy, since they are harder to be detected. It is believed that these kinds of corruption are most serious ones.
The authoritarian regime is the main cause of the current pervasive corruption situation in Vietnam. The “criticism and self-criticism” campaign of the Communist Party of Vietnam (CPV) did not bring about any concrete results. The Planned Property Declaration Campaign applied to government officials was abandoned. The 2006 report of Transparency International ranks Vietnam 111th among 163 surveyed countries based on its corruption index, which shows slight improvement compared to 2003. Corruption is a serious concern of foreign investors and a major barrier to economic development, social justice and stability.
Recommendation:
Vietnam should be urged to fight corruption by adopting the U.N. Convention Against Corruption and setting rules to prevent conflicts of interest; promoting integrity through transparency and accountability; and enhancing resistance to corruption in risk areas such as SOEs, public procurement, and contract management. Corruption efforts should be linked to the Official Development Assistance (ODA).
(7) Intellectual property rights
Although Vietnam has entered the WTO, it is still listed as one of the most software piracy-prone nations in the world. About 90% of software throughout the country is used illegally, according to the 2007 survey by the International Data Corporation (IDC). Competing with Vietnam on the top of the list are Zimbabwe (90%), Indonesia (87%), and Pakistan (86%). Software business in Vietnam lost about $38 million a year according to the May 14, 2007 report by Afternoon New Hanoi. Violations of intellectual rights are prevalent without strict government intervention.
Software is only part of the problem. Pirated copies of videotapes and DVDs newly released in the U.S. and specially produced by Vietnamese American companies are normally found to be for sale in Vietnam within three days and four times cheaper than their original products. Many copied products find their way back to the U.S. It is not uncommon to discover that publishers in Vietnam have cashed in on the reputation of some well-known overseas Vietnamese authors by publishing books under their names even though they are not the authors.
Recommendation:
Improvements regarding transparency, corruption, and protection of intellectual property rights must be set as conditions for international lending and grants.
(8) Generalized system of preferences
The U.S. Generalized System of Preferences (GSP) is a program designed to promote economic growth in developing countries. This program provides preferential duty-free treatment for 3,400 products imported from 134 beneficiary countries and territories, including 43 least-developed developing economies. The GSP program was instituted in 1976. It has been renewed periodically since 1986.
Vietnam is eager to become a new beneficiary country regarding the GSP program after acceding to the WTO. President Nguyen Minh Triet is expected to request the U.S. to grant Vietnam such a privilege during his visit to the U.S. in June 2007. The GSP rule requires that in order to become eligible for the GSP program, a country must provide reasonable and effective protection to U.S. intellectual property rights, respect worker rights, and other statutory concerns.
Recommendation:
This conditional rule should apply to Vietnam with concrete measures. As an example, the U.S. should demand the Hanoi government release leaders of the United Workers-Farmers Organization of Vietnam, an independent labor union. They were imprisoned simply because of their peaceful activities to protect worker rights.
(9) Human trafficking
Vietnam is a major source of human trafficking to neighboring countries, which are no longer limited to Taiwan and Cambodia. Currently there are approximately 100,000 Vietnamese brides and 80,000 contract workers in Taiwan. Young children continue to be trafficked from Vietnam into brothels in Cambodia. The flow of brides and contract workers now reaches Singapore, South Korea, and Malaysia. We estimate there are 80,000 – 120,000 Vietnamese workers currently in Malaysia. Vietnamese and Malaysian brokers have total control over the workers, selling them and re-selling them to the higher bidding employers. Many workers are not fully paid for their work by their employers and are held in debt bondage in disguise: mandatory monthly payment to the brokers. Routinely, their documents were confiscated by their brokers. A number of female workers were lured into prostitution. Tenaganita, one of the most established non-profits in Malaysia, has rescued a few of these women and arranged for their return home.
International Organization for Migration (IOM) receives US funding to assist victims after their repatriation to Vietnam. BPSOS has submitted three test cases of exploited workers repatriated from Malaysia. However, IOM reported that they could not help because Vietnam limits its definition of human trafficking to sex trafficking only. This would exclude victims among the hundreds of thousand Vietnamese contract workers in Malaysia, Taiwan, South Korea, Japan and the Middle East from protection and assistance.
The Vietnamese government’s professed commitment to fight human trafficking is not reflected in its conduct. In January of 2001, in an overwhelming decision, the High Court found two Vietnamese government-owned companies, Tourism Company 12 (TC 12) and International Manpower Supply (IMS), liable to the Vietnamese workers. For more than six years it has steadfastly reneged on paying $3.2 million dollars in damages to over 200 Vietnamese workers trafficked to the American Samoa.
Recommendations:
The US government should
a. Link Vietnam’s Trafficking in Persons (TIP) Tier ranking with its willingness to pay damages to the trafficking victims as ruled by the High Court of the American Samoa;
b. Investigate Vietnam’s contract labor system and Vietnamese laws, policies and programs to combat human trafficking;
c. Work with IOM to bring relief, assistance, and protection to victims of forced labor in destination countries as well as after their repatriation to Vietnam;
d. Fund projects that recruit and train advocates from faith-based communities and social justice communities in Vietnam and in receiving countries to combat human trafficking at the grassroots level.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
5 nhận xét:
[B]NZBsRus.com[/B]
Escape Sluggish Downloads Using NZB Downloads You Can Instantly Search HD Movies, PC Games, MP3 Albums, Applications & Download Them @ Electric Rates
[URL=http://www.nzbsrus.com][B]Usenet[/B][/URL]
top [url=http://www.c-online-casino.co.uk/]uk casinos online[/url] hinder the latest [url=http://www.casinolasvegass.com/]free casino bonus[/url] manumitted no store hand-out at the leading [url=http://www.baywatchcasino.com/]online casinos
[/url].
[url=http://www.casino-online.gd]casino[/url], also known as accepted casinos or Internet casinos, are online versions of circadian ("chunk and mortar") casinos. Online casinos rush gamblers to effect subdivide in and wager on casino games mean of the Internet.
Online casinos typically tell odds and payback percentages that are comparable to land-based casinos. Some online casinos contend higher payback percentages in the eschew of committee automobile games, and some put exposed payout discord audits on their websites. Assuming that the online casino is using an correctly programmed unsystematically uncountable generator, eatables games like blackjack coveted an established bourn edge. The payout incise up on the side of these games are established to the insignificant the rules of the game.
Uncountable online casinos sublease or acquirement their software from companies like Microgaming, Realtime Gaming, Playtech, Foreign Skilfulness Technology and CryptoLogic Inc.
Inspiring quest there. What happened after? Thanks!
Also visit my web-site ... best cellulite treatment
Oh my goodness! Amazing article dude! Thank you so much, However I am experiencing difficulties with your RSS.
I don't understand the reason why I am unable to subscribe to it. Is there anyone else getting similar RSS issues? Anyone that knows the answer will you kindly respond? Thanks!!
My homepage: laser cellulite treatment
Đăng nhận xét