Bản Tin Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ
Toàn văn Quyết Nghị về Việt Nam
được thông qua tại Đại Hội Thế Giới Văn Bút Quốc Tế
Dakar, nước Sénégal
Như chúng tôi đã đưa tin, Quyết Nghị về Việt Nam, do Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Pháp thoại đề nghị với sự tán trợ củ a hai Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Đức thoại và Thụy Sĩ Ý thoại, đã được Hội Đồng Đại Biểu Văn Bút Quốc Tế đồng thanh biểu quyết chấp thuận trong phiên họp khoáng đại ngày thứ ba 10 tháng 7 năm 2007 tại Dakar, nước Sénégal. Được biết có gần 90 Trung tâm Văn Bút tham dự Đại Hội Thế Giới Văn Bút Quốc Tế và tất cả đại biểu hiện diện đã bỏ phiếu ‘Thuận’ (không phiếu Trắng và Chống) sau khi bản văn được trình bày giới thiệu cùng với lời phát biểu của nhà văn Zeki Ergas và nữ triết gia Fawzia Assaad , thay mặt Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Pháp thoại. Theo tin giờ chót, ngày thứ năm 19 tháng 7 vừa qua, bản Quy ết Nghị đã được Ủy Ban Văn Bút Quốc Tế Bênh Vực Nhà Văn bị Cầm Tù gởi bằng đường bưu chính đến hai người cầm đầu Nhà nước và chính phủ cùng đại sứ CHXHCNVN trú sở Vương Quốc Anh. Rồi qua sáng thứ hai 23 tháng 7, bản Quyết Nghị còn được gởi đi bằng fax.
Cũng cần ghi thêm rằng Dự án Quyết Nghị đã trở thành văn bản Quyết Nghị chính thức của Văn Bút Quốc Tế, sáu ngày trước khi chế độ Hà Nội bị bắt buộc phải trả lại ‘tự do’ cho nữ luật sư Bùi Kim Thành vì áp lực quốc tế. Ngoài ra, vì lý do kỹ thuật và hành chánh, bản Quyết Nghị chưa ghi được đầy đủ tất cả những người tranh đấu cho Tự Do Dân Chủ, Nhân Quyền và Công Bằng Xã hội bị bắt giữ, câu lưu để tra cứu hoặc chờ kháng án tù. Trong số tù nhân đó không thể quên nhà báo Huỳnh Nguyên Đạo, bác sĩ Lê Nguyên Sang và luật sư Nguyễn Bắc Truyển. Riêng luật sư Lê Quốc Quân không còn được nêu tên trong Quyết Nghị vì cuối tháng 6, ông đã ra khỏi nhà giam cũng nhờ áp lực quốc tế, nhứt là Hoa Kỳ đối với trường hợp ông.
Qua Quyết Nghị về Việt Nam, Văn Bút Quốc Tế tố cáo và phản kháng chế độ độc tài Hà Nội tiếp tục vi phạm nghiêm trọng các quyền Tự do Phát biểu, Thông tin và Báo chí. Qua Quyết Nghị về Việt Nam, Hiệp Hội các Nhà Văn Thế giới*, một lần nữa, từ thủ đô Dakar nước Sénégal, Phi Châu, bày tỏ tình liên đới đoàn kết với các nhà văn, nhà thơ, nhà báo, học giả, luật sư, tu sĩ, trí thức độc lập, những người dân chủ đối kháng Việt Nam bị sách nhiễu, đàn áp, giam nhốt, lưu đày độc đoán và bất nhân.
Ghi chú thêm:* Ra đời từ năm 1921, Văn Bút Quốc Tế có 147 Trung tâm tại 104 quốc gia và lãnh thổ, với khoảng 18 ngàn hội viên, trong số đó có nhiều nhà văn và nhà thơ khôi nguyên Giải Nobel Văn Chương.
Genève ngày 24 tháng 7 năm 2007
Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ
Ligue Vietnamienne des Droits de l'Homme en Suisse
Vietnamese League for Human Rights in Switzerland
Danh sách các Trung tâm Văn Bút có mặt đã bỏ phiếu ủng hộ Quyết Nghị về Việt Nam tại Đại Hội Thế Giới Văn Bút Quốc Tế Dakar, nước Sénégal, ngày 10 tháng 7 năm 2007
Tên Trung tâm Văn Bút viết bằng tiếng Pháp :
Centres PEN Afarphone, Afghan, Algérien, Allemand, Américain, Anglais, Autrichien, Bangladesh, Basque, Belge Francophone, Belge Néerlandophone, Bishkek, Bulgare, Camerounais, Canadien, Catalan, Colombien, Chinois Indépendant, Congo, Coréen, Croate, Danois, Écossais, Écrivains Africains à l'Étranger, Écrivains Cubains en Exil, Écrivains en Exil/Branche Américaine, Écrivains Germanophones à l'Étranger, Égyptien, Espagnol, Espéranto, Etats-Unis d'Amérique, Finlandais, Français, Gabonais, Ghanéen, Guadalajaran, Guinéen, Hong Kong Sinophone, Hongrois, Irakien, Islandais, Israélien, Italien, Ivoirien, Japonais, Jordanien, Kenyan, Kosovar, Kurde, Lituanien, Macédonien, Malawite, Marocain, Melbourne, Mexicain, Néerlandais, Néo-Zélandais, Népalais, Nigérien, Norvégien, Ougandais, Palestinien, Polonais, Portugais, Prétoria, Québécois, Roumain, Russe, San Miguel de Allende, Sénégalais, Serbe, Sierra Léonais, Slovaque, Slovène, Somaliphone, Sud Africain, Suédois, Suisse Allemand, Suisse Italien et Réto-Romanche, Suisse Romand, Sydney, Taipei Chinois, Tchèque, Tunisien, Turc et Zambien.
Tên Trung tâm Văn Bút viết bằng tiếng Anh :
Afar-speaking, Afghan, African Writers Abroad, Algerian, American, Austrian, Bangladeshi, Basque, Belgium Dutch-Speaking, Belgium French-Speaking, Bishkek, Bulgarian, Cameroonian, Canadian, Catalan, Colombian, Congolese , Croatian, Cuban Writers in Exile, Czech, Danish, Egyptian, English, Esperanto, Finnish, French, Gabonese, German, German-Speaking Writers Abroad , Ghanaian, Guadalajaran, Guinean, Hong Kong Chinese-Speaking, Hungarian, Icelandic, Independent Chinese, Iraqi, Israeli, Italian, Ivory Coast, Japanese, Jordanian, Kenyan, Korean, Kosovo, Kurdish, Lithuanian, Macedonian, Malawian, Melbourne, Mexican, Moroccan, Nepalese, Netherlands, New Zealand, Nigerian, Norwegian, Palestinian, Polish, Portuguese, Pretoria, Quebecois, Romanian, Russian, San Miguel de Allende, Scottish, Senegalese, Serbian, Sierra Leonean, Slovakian, Slovene, Somali-speaking, South African, Spanish, Suisse Romand, Swedish, Swiss German, Swiss Italian and Reto-Romansh, Sydney, Taipei Chinese, Tunisian, Turkish, Ugandan, USA, Writers in Exile/American Branch and Zambian PEN Centres.
Nguồn tài liệu : Nguyên Hoàng Bảo Việt, thành viên Ủy Ban Bênh Vực Nhà Văn bị Cầm Tù/Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Pháp Thoại ( Centre PEN Suisse Romand), hội viên Nhà Văn Việt Nam Lưu Vong và Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại/PEN Âu Châu, thành viên phái đoàn Đại diện Văn Bút Quốc Tế tại các Khóa Họp 2006 và 2007 của Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc (Conseil des Droits de l’Homme/Human Rights Council).
Toàn văn Quyết Nghị về Việt Nam chuyển dịch Anh/Pháp ngữ qua Việt ngữ của Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ.
Quyết Nghị về Việt Nam do Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Pháp Thoại ( Centre PEN Suisse Romand) soạn thảo và đề nghị, với sự tán trợ của các Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Đức thoại và Thụy Sĩ Ý Thoại và Réto-Romanche.
Hội Đồng Đại Biểu Văn Bút Quốc Tế, họp Đại Hội Thế Giới kỳ thứ 73 tại thành phố Dakar, nước Sénégal từ ngày 4 đến 11 tháng 7 năm 2007,
Phiền trách rằng kể từ Đại Hội Văn Bút Quốc Tế kỳ thứ 72 ở Berlin, nước Đức, tình cảnh những nhà văn bị hành hạ, ngược đãi tại Việt Nam càng tệ hại thêm. Ba người cầm bút sau đây chỉ được ‘ân xá’ vì sức khoẻ của họ suy sụp nặng : Nhà văn Phạm Hồng Sơn, 38 tuổi, bị bắt tháng 3 năm 2002 và phóng thích tháng 8 năm 2006, nhà thơ Võ Lâm Tể (Vũ Đình Thụy), 59 tuổi, bị bắt năm 1979 và phóng thích tháng 4 năm 2007, và nhà báo viết tiểu luận Nguyễn Vũ Bình, 39 tuổi, bị bắt tháng 9 năm 2002 và phóng thích tháng 6 năm 2007. Hơn nữa, hai ông Nguyễn Vũ Bình và Phạm Hồng Sơn còn bị áp đặt quản chế 3 năm. Từ khi ra khỏi trại tù, ông Phạm Hồng Sơn bị hành hung và công an thẩm vấn nhiều lần.
Được báo động và công phẫn về một đợt trấn áp nhiêm trọng nhứt từ 20 năm qua, trong đó có ít nhứt 19 nhà văn, dân chủ đối kháng sử dụng Internet và người tranh đấu bênh vực quyền tự do phát biểu đã bị đối xử rất tàn nhẫn và giam cầm độc đoán. Một số người bị kết án tù nặng nề trong những vụ án không công minh.
Trong số nạn nhân có:
- Linh mục Nguyễn Văn Lý, 61 tuổi, chủ biên tạp chí Tự Do Ngôn Luận (bất hợp pháp), bị bắt ngày 19 tháng 2 năm 2007, bị kết án 8 năm tù và 5 năm quản chế ngày 30 tháng 3 năm 2007 về ‘tội tuyên truyền chống nhà nước’. Linh mục từng trải qua 15 năm tù giữa 1977 và 2005. Bốn cộng sự viên cũng bị kết án : hai ông Nguyễn Phong , 32 tuổi, 6 năm tù và Nguyễn Bình Thành, 51 tuổi, 5 năm tù; cô Hoàng Thị Anh Đào, 21 tuổi, 2 năm tù treo và bà Lê Thị Lệ Hằng, 44 tuổi, 18 tháng tù treo;
- Luật sư Trần Quốc Hiền, 42 tuổi, nhà dân chủ đối kháng sử dụng Internet, bị bắt ngày 12 tháng giêng năm 2007 và kết án 5 năm tù và 2 năm quản chế vì ‘tuyên truyền chống nhà nước’;
- Luật sư Lê Thị Công Nhân, 28 tuổi, nhà dân chủ đối kháng sử dụng Internet, hội viên luật sư đoàn Hà nội và Liên hiệp Quốc Tế Luật sư, và luật sư Nguyễn Văn Đài, 38 tuổi, chủ biên tạp chí ‘Tự Do và Dân Chủ’ (bất hợp pháp), cùng bị bắt ngày 6 tháng 3 năm 2007 và cùng bị kết án ngày 11 tháng 5 năm 2007, bà Lê Thị Công Nhân 4 năm tù và 3 năm quả n chế , ông Nguyễn Văn Đài 5 năm tù và 4 năm quả n chế vì ‘tuyên truyề n chống nhà nước’.
Ít nhứt có 9 nhà văn và dân chủ đối kháng sử dụng Internet, bị bắt từ tháng 8 năm 2006, còn bị giam cầm không truy tố và xét xử. Trong số tù nhân có: bà Trần Khải Thanh Thủy, cô Trần Thị Thùy Trang, các ông Lê Trung Hiếu, Trương Quốc Huy, Vũ Hoàng Hải, Nguyễn Ngọc Quang và Phạm Bá Hải.
Kinh ngạc và quan ngại trước những vụ hành hung cường bạo và cưỡng giam đối với các nhà văn nữ và dân chủ đối kháng sử dụng Internet, như trường hợp:
- Luật sư Bùi Kim Thành, 48 tuổ i, nhà dân chủ đối kháng sử dụng Internet, bị nhốt tại bệnh viện tâm thần Biên Hòa từ ngày 2 tháng 11 năm 2006, vì những hoạt động nghề nghiệp và những bài viết chỉ trích (chế độ);
- Nhà văn Trần Khải Thanh Thủy, 47 tuổi, nhà giáo, nhà báo và nhà thơ, hội viên Hội nhà văn và Câu lạc bộ nhà thơ nữ Hà nội, bị bắt nhiều lần vì những bài viết chỉ trích (chế độ) từ tháng 9 năm 2006 và bị đưa ra ‘đấu tố’ tại một ‘tòa án nhân dân’. Bà bị quản thúc tại gia thật nghiêm ngặt. Bà bị bắt giữ và giam nhốt từ ngày 21 tháng 4 năm 2007 vì ‘tuyên truyề n chống nhà nước’. Bà Trần Khải Thanh Thủy mắc bệnh tiểu đường và bệnh lao phổi nặng;
- Nhà báo Dương Thị Xuân, 49 tuổi, nhà giáo, thư ký tòa soạn tạp chí Tự Do và Dân Chủ (bất hợp pháp), đã phải chịu nhiều sự sách nhiễu, hăm dọa và thẩm vấn từ tháng 8 năm 2006. Bị thương nặng trong một vụ tai nạn lưu thông dường như do một cảnh sát mặc thường phục gây ra ngày 29 tháng 10 năm 2006.
Thúc giục chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
- Phóng thích tức khắc và vô điều kiện tất cả những nhà văn và nhà báo bị giam nhốt vì đã hành sử quyền tự do phát biểu của họ;
- Chấm dứt tất cả những vụ hành hung, sách nhiễu và hăm dọa đối với những nhà văn và nhà báo độc lập. Như trường hợp bà Dương Th ị Xuân, các ông Lê Chí Quang , Nguyễn Khắc Toàn, Phạm Hồng Sơn, Trần Ngọc Nghiêm (Hoàng Minh Chính), Nguyễn Đan Quế, Đỗ Nam Hải, Nguyễn Xuân Tụ (Hà Sỹ Phu) , Bạch Ngọc Dương, Hoàng Tiến, Nguyễn Xuân Nghĩa, Trần Khuê, Nguyễ n Thanh Giang , cũng như gia đình họ;
- Cho phép những tù nhân đau yếu được vào bệnh viện, được săn sóc, điều trị thích hợp và được gia đình thân nhân thăm nom; và
- Bải bỏ kiểm duyệt cùng thu hồi tất cả các biện pháp hạn chế độc đoán đối với quyền tự do phát biểu và tự do báo chí.
Resolution on Viet Nam submitted by the Suisse Romand Centre and seconded by the Swiss German Centre and the Swiss Italian and Reto-romansh Centre.
The Assembly of Delegates of International PEN, meeting at its 73rd Congress in Dakar, Senegal, 4-11 July 2007,
Deploring that since the 73nd International PEN Congress in Berlin , Germany , the situation of persecuted writers in Viet Nam has further deteriorated. The writer Pham Hong Son , 38, arrested in March 2002, has been ‘amnestied’ in August 2006, the poet Vo Lam Te, 59, arrested in 1979, has been ‘amnestied’ in April 2007 and the journalist-essayist Nguyen Vu Binh , 39, arrested in September 2002, has been ‘amnestied’ in June 2007, only for serious health’s reasons. Moreover, Nguyen Vu Binh and Pham Hong Son have been placed under 3 years’ probationary detention. Since his liberation, Pham Hong Son has been subjected to several attacks and interrogation sessions by security police.
Alarmed and indignant by the fact that in the worst crackdown campaign for 20 years, at least 19 writers, cyberdissidents and defenders of freedom of expression have been violently attacked and detained arbitrarily. Some have been condemned to heavy prison sentences after unfair trials. They include:
- Nguyen Van Ly, 61, priest, editor of the clandestin review ‘Freedom of Expression’, arrested on 19 February 2007 and sentenced on 30 March 2007 to 8 years’ imprisonment and 5 years’ probationary detention for ‘spreading propaganda against the State’. He previously served 15 years in prison between 1977 and 2005. His co-editors have also been sentenced: Nguyen Phong , 32, and Nguyen Binh Thanh , 51, respectively to 6 and 5 years’ imprisonment; Hoang Thi Anh Dao (f), 21, and Le Thi Le Hang (f), 44, to 2 years and 18 months’ suspended imprisonment.
- Tran Quoc Hien, 42, lawyer and cyberdissident, arrested on 12 January 2007, sentenced on 15 May 2007 to 5 years’ imprisonment and 2 years’ probationary detention for ‘spreading propaganda against the State’;
- Le Thi Cong Nhan (f), 28, lawyer and cyberdissident, a barrister from Hanoi and member of International Association of Lawyers and Nguyen Van Dai , 38, lawyer and editor of the clandestin review ‘Freedom and Democracy’, arrested on 6 March 2007 and sentenced on 11 May 2007 to 4 and 5 years’ imprisonment and 3 and 4 years’ probationary detention respectively, for ‘spreading propaganda against the State’.
At least 9 Internet writers and dissidents have been arrested since August 2006 and remain detained without charge or trial. They include Tran Khai Thanh Thuy (f), Trân Thi Thuy Trang (f), Le Trung Hieu , Truong Quoc Huy , Vu Hoang Hai, Nguyen Ngoc Quang and Pham Ba Hai.
Appalled and concerned by violent attacks and forced confinement on women writers and cyberdissidents, including
-Bui Kim Thanh (f), 48, lawyer and cyberdissident, held in psychiatric detention at Bien Hoa mental hospital since 2 November 2006, for her legitimate professional activities and critical writings;
-Tran Khai Thanh Thuy (f), 47, teacher, woman writer and poet, journalist, member of the Union of Hanoi writers and the Club of Hanoi women poets. Arrested and harassed several times for her critical writings since September 2006, and reportedly subjected to trial by a ‘popular court’ and held under strict house arrest. On 21 April 2007, she was arrested and imprisoned on the charge of ‘spreading propaganda against the State’. Tran Khai Thanh Thuy is suffering from diabetes and advanced tuberculosis;
-Duong Thi Xuan (f), 49, teacher and journalist, editorial secretary of the clandestin review ‘Freedom and Democracy’, subjected to harassments, threats and interrogations since August 2006. Seriously injured in a street accident allegedly caused by a plain-clothes policeman, on 29 October 2006.
Urges the government of the Socialist Republic of Viet Nam
- to release immediately and unconditionally writers and journalists detained for having exercised their right to freedom of expression;
- to cease all attacks, harassments, intimidation and humiliation against independent writers and journalists. Including: Le Chi Quang, Nguyen Khac Toan, Pham Hong Son, Duong Thi Xuan (f), Tran Ngoc Nghiem, Nguyen Dan Que, Do Nam Hai, Nguyen Xuan Tu, Bach Ngoc Duong, Hoang Tien, Nguyen Xuan Nghia, Tran Khue, Nguyen Thanh Giang, and as well as their families;
- to allow sick prisoners to be hospitalized, to receive adequate medical care and visits from their families;
- to abolish censorship and to lift all arbitrary restrictions on freedom of expression and freedom of the press.
Résolution sur le Viêt Nam, soumise par le Centre Suisse Romand et appuyée par le Centre Suisse Allemand et le Centre Suisse Italien et Réto-Romanche.
L’Assemblée des Délégués de PEN International réunie à son 73ème Congrès Mondial à Dakar, Sénégal, du 4 au 11 juillet 2007,
Déplore que depuis le 73ème Congrès du PEN International à Berlin, en Allemagne, la situation des écrivains persécutés au Viet Nam s’est encore détériorée. L'écrivain Pham Hong Son, 38 ans, arrêté en mars 2002, a été 'amnistié' en août 2006, le poète Vo Lam Te, 59, arrêté en 1979, a été 'amnistié' en avril 2007 et le journalise-essayiste Nguyen Vu Binh, 39, arrêté en septembre 2002, a été 'amnistié' en juin 2007, seulement pour de sérieuses raisons de santé. De plus, Nguyen Vu Binh et Pham Hong Son ont été mis en détention probatoire pour 3 ans. Depuis sa libération, Pham Hong Son a été sujet à plusieurs agressions et séances d’interrogations par la police de sécurité.
Alarmée et indignée par le fait que, dans la plus grave campagne de répression depuis 20 ans, au moins 19 écrivains, cyberdissidents et défenseurs de la liberté d’expression ont été brutalisés et détenus arbitrairement. Certains d’entre eux ont été condamnés à de lourdes peines de prison à la suite des procès inéquitables. Entre autres:
- Nguyen Van Ly, 61 ans, prêtre, rédacteur de la revue clandestine ‘Liberté d’Opinion’, arrêté le 19 février 2007 et condamné le 30 mars 2007 à 8 ans de prison et 5 ans de détention probatoire pour ‘propagande contre l’Etat’. Il avait déjà purgé 15 ans de prison entre 1977 et 2005. Ses collaborateurs ont aussi été condamnés: Nguyen Phong, 32 ans, et Nguyen Binh Thanh, 51 ans, respectivement à 6 et à 5 ans de prison; Hoang Thi Anh Dao (f), 21 ans et Le Thi Le Hang (f), 44 ans, à 2 ans et à 18 mois de prison en sursis.
- Tran Quoc Hien, 42, avocat et cyberdissident, arrêté le 12 January 2007 et condamné le 15 mai 2007 à 5 ans de prison et 2 ans de détention probatoire pour ‘propagande contre l’État’;
- Le Thi Cong Nhan (f), 28 ans, avocate et cyberdissidente, membre du barreau de Hanoi et de l’Union Internationale des Avocats et Nguyen Van Dai, 38 ans, avocat et rédacteur de la revue clandestine ‘Liberté et Démocratie’, arrêtés le 6 mars 2007 et condamnés le 11 mai 2007 à 4 et 5 ans de prison et 3 et 4 ans de détention probatoire respectivement, pour ‘propagande contre l’Etat’.
Au moins 9 écrivains et cyberdissidents, arrêtés depuis août 2006, restent en détention sans inculpation ni jugement. Entre autres, Tran Khai Thanh Thuy (f), Tran Thi Thuy Trang (f). Le Trung Hieu, Truong Quoc Huy, Vu Hoang Hai, Nguyen Ngoc Quang et Pham Ba Hai.
Consternée et inquiète par des attaques violentes et internement forcé visant des écrivaines et cyberdissidentes, dont
- Bui Kim Thanh (f), 48 ans, avocate et cyberdissidente, internée dans l’hôpital psychiatrique de Bien Hoa depuis le 2 novembre 2006, pour ses activités professionnelles et ses écrits critiques;
- Tran Khai Thanh Thuy (f), 47 ans, enseignante, journaliste, écrivaine et poète, membre de l’Union des écrivains et du Club des femmes poètes de Hanoi. Arrêtée plusieurs fois pour ses écrits critiques depuis septembre 2006 et soumise à un jugement d’un ‘tribunal populaire’. Elle était en résidence étroitement surveillée. Depuis le 21 avril 2007, elle a été arrêtée et emprisonnée pour ‘propagande contre l’Etat’. Tran Khai Thanh Thuy souffre du diabète et de la tuberculose avancée;
- Duong Thi Xuan (f), 49 ans, enseignante et journaliste, secrétaire de rédaction de la revue clandestine ‘Liberté et Démocratie’, a été soumise à des harcèlements, menaces et interrogations. Grièvement blessée dans un accident de rue provoqué, paraît-il, par un policier en civil le 29 octobre 2006.
Demande instamment au gouvernement de la République Socialiste du Viet Nam
- de relâcher sans délai et sans condition tous les écrivains et journalistes détenus pour avoir exercé leur droit à la liberté d’expression;
- de cesser toutes les attaques et tous les harcèlements et menaces à l’encontre des écrivains et journalistes indépendants. Entre autres: Le Chi Quang, Nguyen Khac Toan, Pham Hong Son, Duong Thi Xuan (f), Tran Ngoc Nghiem, Nguyen Dan Que, Do Nam Hai, Nguyen Xuan Tu, Bach Ngoc Duong, Hoang Tien, Nguyen Xuan Nghia, Tran Khue, Nguyen Thanh Giang, ainsi que leurs familles;
- de permettre aux prisonniers en mauvaise santé d’être hospitalisés, de recevoir des soins médicaux adéquats et des visites de leurs familles; et
- d’abolir la censure et de lever toutes restrictions arbitraires sur la liberté d’expression et la liberté de la presse.
Toàn văn Quyết Nghị về Việt Nam
được thông qua tại Đại Hội Thế Giới Văn Bút Quốc Tế
Dakar, nước Sénégal
Như chúng tôi đã đưa tin, Quyết Nghị về Việt Nam, do Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Pháp thoại đề nghị với sự tán trợ củ a hai Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Đức thoại và Thụy Sĩ Ý thoại, đã được Hội Đồng Đại Biểu Văn Bút Quốc Tế đồng thanh biểu quyết chấp thuận trong phiên họp khoáng đại ngày thứ ba 10 tháng 7 năm 2007 tại Dakar, nước Sénégal. Được biết có gần 90 Trung tâm Văn Bút tham dự Đại Hội Thế Giới Văn Bút Quốc Tế và tất cả đại biểu hiện diện đã bỏ phiếu ‘Thuận’ (không phiếu Trắng và Chống) sau khi bản văn được trình bày giới thiệu cùng với lời phát biểu của nhà văn Zeki Ergas và nữ triết gia Fawzia Assaad , thay mặt Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Pháp thoại. Theo tin giờ chót, ngày thứ năm 19 tháng 7 vừa qua, bản Quy ết Nghị đã được Ủy Ban Văn Bút Quốc Tế Bênh Vực Nhà Văn bị Cầm Tù gởi bằng đường bưu chính đến hai người cầm đầu Nhà nước và chính phủ cùng đại sứ CHXHCNVN trú sở Vương Quốc Anh. Rồi qua sáng thứ hai 23 tháng 7, bản Quyết Nghị còn được gởi đi bằng fax.
Cũng cần ghi thêm rằng Dự án Quyết Nghị đã trở thành văn bản Quyết Nghị chính thức của Văn Bút Quốc Tế, sáu ngày trước khi chế độ Hà Nội bị bắt buộc phải trả lại ‘tự do’ cho nữ luật sư Bùi Kim Thành vì áp lực quốc tế. Ngoài ra, vì lý do kỹ thuật và hành chánh, bản Quyết Nghị chưa ghi được đầy đủ tất cả những người tranh đấu cho Tự Do Dân Chủ, Nhân Quyền và Công Bằng Xã hội bị bắt giữ, câu lưu để tra cứu hoặc chờ kháng án tù. Trong số tù nhân đó không thể quên nhà báo Huỳnh Nguyên Đạo, bác sĩ Lê Nguyên Sang và luật sư Nguyễn Bắc Truyển. Riêng luật sư Lê Quốc Quân không còn được nêu tên trong Quyết Nghị vì cuối tháng 6, ông đã ra khỏi nhà giam cũng nhờ áp lực quốc tế, nhứt là Hoa Kỳ đối với trường hợp ông.
Qua Quyết Nghị về Việt Nam, Văn Bút Quốc Tế tố cáo và phản kháng chế độ độc tài Hà Nội tiếp tục vi phạm nghiêm trọng các quyền Tự do Phát biểu, Thông tin và Báo chí. Qua Quyết Nghị về Việt Nam, Hiệp Hội các Nhà Văn Thế giới*, một lần nữa, từ thủ đô Dakar nước Sénégal, Phi Châu, bày tỏ tình liên đới đoàn kết với các nhà văn, nhà thơ, nhà báo, học giả, luật sư, tu sĩ, trí thức độc lập, những người dân chủ đối kháng Việt Nam bị sách nhiễu, đàn áp, giam nhốt, lưu đày độc đoán và bất nhân.
Ghi chú thêm:* Ra đời từ năm 1921, Văn Bút Quốc Tế có 147 Trung tâm tại 104 quốc gia và lãnh thổ, với khoảng 18 ngàn hội viên, trong số đó có nhiều nhà văn và nhà thơ khôi nguyên Giải Nobel Văn Chương.
Genève ngày 24 tháng 7 năm 2007
Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ
Ligue Vietnamienne des Droits de l'Homme en Suisse
Vietnamese League for Human Rights in Switzerland
Danh sách các Trung tâm Văn Bút có mặt đã bỏ phiếu ủng hộ Quyết Nghị về Việt Nam tại Đại Hội Thế Giới Văn Bút Quốc Tế Dakar, nước Sénégal, ngày 10 tháng 7 năm 2007
Tên Trung tâm Văn Bút viết bằng tiếng Pháp :
Centres PEN Afarphone, Afghan, Algérien, Allemand, Américain, Anglais, Autrichien, Bangladesh, Basque, Belge Francophone, Belge Néerlandophone, Bishkek, Bulgare, Camerounais, Canadien, Catalan, Colombien, Chinois Indépendant, Congo, Coréen, Croate, Danois, Écossais, Écrivains Africains à l'Étranger, Écrivains Cubains en Exil, Écrivains en Exil/Branche Américaine, Écrivains Germanophones à l'Étranger, Égyptien, Espagnol, Espéranto, Etats-Unis d'Amérique, Finlandais, Français, Gabonais, Ghanéen, Guadalajaran, Guinéen, Hong Kong Sinophone, Hongrois, Irakien, Islandais, Israélien, Italien, Ivoirien, Japonais, Jordanien, Kenyan, Kosovar, Kurde, Lituanien, Macédonien, Malawite, Marocain, Melbourne, Mexicain, Néerlandais, Néo-Zélandais, Népalais, Nigérien, Norvégien, Ougandais, Palestinien, Polonais, Portugais, Prétoria, Québécois, Roumain, Russe, San Miguel de Allende, Sénégalais, Serbe, Sierra Léonais, Slovaque, Slovène, Somaliphone, Sud Africain, Suédois, Suisse Allemand, Suisse Italien et Réto-Romanche, Suisse Romand, Sydney, Taipei Chinois, Tchèque, Tunisien, Turc et Zambien.
Tên Trung tâm Văn Bút viết bằng tiếng Anh :
Afar-speaking, Afghan, African Writers Abroad, Algerian, American, Austrian, Bangladeshi, Basque, Belgium Dutch-Speaking, Belgium French-Speaking, Bishkek, Bulgarian, Cameroonian, Canadian, Catalan, Colombian, Congolese , Croatian, Cuban Writers in Exile, Czech, Danish, Egyptian, English, Esperanto, Finnish, French, Gabonese, German, German-Speaking Writers Abroad , Ghanaian, Guadalajaran, Guinean, Hong Kong Chinese-Speaking, Hungarian, Icelandic, Independent Chinese, Iraqi, Israeli, Italian, Ivory Coast, Japanese, Jordanian, Kenyan, Korean, Kosovo, Kurdish, Lithuanian, Macedonian, Malawian, Melbourne, Mexican, Moroccan, Nepalese, Netherlands, New Zealand, Nigerian, Norwegian, Palestinian, Polish, Portuguese, Pretoria, Quebecois, Romanian, Russian, San Miguel de Allende, Scottish, Senegalese, Serbian, Sierra Leonean, Slovakian, Slovene, Somali-speaking, South African, Spanish, Suisse Romand, Swedish, Swiss German, Swiss Italian and Reto-Romansh, Sydney, Taipei Chinese, Tunisian, Turkish, Ugandan, USA, Writers in Exile/American Branch and Zambian PEN Centres.
Nguồn tài liệu : Nguyên Hoàng Bảo Việt, thành viên Ủy Ban Bênh Vực Nhà Văn bị Cầm Tù/Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Pháp Thoại ( Centre PEN Suisse Romand), hội viên Nhà Văn Việt Nam Lưu Vong và Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại/PEN Âu Châu, thành viên phái đoàn Đại diện Văn Bút Quốc Tế tại các Khóa Họp 2006 và 2007 của Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc (Conseil des Droits de l’Homme/Human Rights Council).
Toàn văn Quyết Nghị về Việt Nam chuyển dịch Anh/Pháp ngữ qua Việt ngữ của Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ.
Quyết Nghị về Việt Nam do Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Pháp Thoại ( Centre PEN Suisse Romand) soạn thảo và đề nghị, với sự tán trợ của các Trung tâm Văn Bút Thụy Sĩ Đức thoại và Thụy Sĩ Ý Thoại và Réto-Romanche.
Hội Đồng Đại Biểu Văn Bút Quốc Tế, họp Đại Hội Thế Giới kỳ thứ 73 tại thành phố Dakar, nước Sénégal từ ngày 4 đến 11 tháng 7 năm 2007,
Phiền trách rằng kể từ Đại Hội Văn Bút Quốc Tế kỳ thứ 72 ở Berlin, nước Đức, tình cảnh những nhà văn bị hành hạ, ngược đãi tại Việt Nam càng tệ hại thêm. Ba người cầm bút sau đây chỉ được ‘ân xá’ vì sức khoẻ của họ suy sụp nặng : Nhà văn Phạm Hồng Sơn, 38 tuổi, bị bắt tháng 3 năm 2002 và phóng thích tháng 8 năm 2006, nhà thơ Võ Lâm Tể (Vũ Đình Thụy), 59 tuổi, bị bắt năm 1979 và phóng thích tháng 4 năm 2007, và nhà báo viết tiểu luận Nguyễn Vũ Bình, 39 tuổi, bị bắt tháng 9 năm 2002 và phóng thích tháng 6 năm 2007. Hơn nữa, hai ông Nguyễn Vũ Bình và Phạm Hồng Sơn còn bị áp đặt quản chế 3 năm. Từ khi ra khỏi trại tù, ông Phạm Hồng Sơn bị hành hung và công an thẩm vấn nhiều lần.
Được báo động và công phẫn về một đợt trấn áp nhiêm trọng nhứt từ 20 năm qua, trong đó có ít nhứt 19 nhà văn, dân chủ đối kháng sử dụng Internet và người tranh đấu bênh vực quyền tự do phát biểu đã bị đối xử rất tàn nhẫn và giam cầm độc đoán. Một số người bị kết án tù nặng nề trong những vụ án không công minh.
Trong số nạn nhân có:
- Linh mục Nguyễn Văn Lý, 61 tuổi, chủ biên tạp chí Tự Do Ngôn Luận (bất hợp pháp), bị bắt ngày 19 tháng 2 năm 2007, bị kết án 8 năm tù và 5 năm quản chế ngày 30 tháng 3 năm 2007 về ‘tội tuyên truyền chống nhà nước’. Linh mục từng trải qua 15 năm tù giữa 1977 và 2005. Bốn cộng sự viên cũng bị kết án : hai ông Nguyễn Phong , 32 tuổi, 6 năm tù và Nguyễn Bình Thành, 51 tuổi, 5 năm tù; cô Hoàng Thị Anh Đào, 21 tuổi, 2 năm tù treo và bà Lê Thị Lệ Hằng, 44 tuổi, 18 tháng tù treo;
- Luật sư Trần Quốc Hiền, 42 tuổi, nhà dân chủ đối kháng sử dụng Internet, bị bắt ngày 12 tháng giêng năm 2007 và kết án 5 năm tù và 2 năm quản chế vì ‘tuyên truyền chống nhà nước’;
- Luật sư Lê Thị Công Nhân, 28 tuổi, nhà dân chủ đối kháng sử dụng Internet, hội viên luật sư đoàn Hà nội và Liên hiệp Quốc Tế Luật sư, và luật sư Nguyễn Văn Đài, 38 tuổi, chủ biên tạp chí ‘Tự Do và Dân Chủ’ (bất hợp pháp), cùng bị bắt ngày 6 tháng 3 năm 2007 và cùng bị kết án ngày 11 tháng 5 năm 2007, bà Lê Thị Công Nhân 4 năm tù và 3 năm quả n chế , ông Nguyễn Văn Đài 5 năm tù và 4 năm quả n chế vì ‘tuyên truyề n chống nhà nước’.
Ít nhứt có 9 nhà văn và dân chủ đối kháng sử dụng Internet, bị bắt từ tháng 8 năm 2006, còn bị giam cầm không truy tố và xét xử. Trong số tù nhân có: bà Trần Khải Thanh Thủy, cô Trần Thị Thùy Trang, các ông Lê Trung Hiếu, Trương Quốc Huy, Vũ Hoàng Hải, Nguyễn Ngọc Quang và Phạm Bá Hải.
Kinh ngạc và quan ngại trước những vụ hành hung cường bạo và cưỡng giam đối với các nhà văn nữ và dân chủ đối kháng sử dụng Internet, như trường hợp:
- Luật sư Bùi Kim Thành, 48 tuổ i, nhà dân chủ đối kháng sử dụng Internet, bị nhốt tại bệnh viện tâm thần Biên Hòa từ ngày 2 tháng 11 năm 2006, vì những hoạt động nghề nghiệp và những bài viết chỉ trích (chế độ);
- Nhà văn Trần Khải Thanh Thủy, 47 tuổi, nhà giáo, nhà báo và nhà thơ, hội viên Hội nhà văn và Câu lạc bộ nhà thơ nữ Hà nội, bị bắt nhiều lần vì những bài viết chỉ trích (chế độ) từ tháng 9 năm 2006 và bị đưa ra ‘đấu tố’ tại một ‘tòa án nhân dân’. Bà bị quản thúc tại gia thật nghiêm ngặt. Bà bị bắt giữ và giam nhốt từ ngày 21 tháng 4 năm 2007 vì ‘tuyên truyề n chống nhà nước’. Bà Trần Khải Thanh Thủy mắc bệnh tiểu đường và bệnh lao phổi nặng;
- Nhà báo Dương Thị Xuân, 49 tuổi, nhà giáo, thư ký tòa soạn tạp chí Tự Do và Dân Chủ (bất hợp pháp), đã phải chịu nhiều sự sách nhiễu, hăm dọa và thẩm vấn từ tháng 8 năm 2006. Bị thương nặng trong một vụ tai nạn lưu thông dường như do một cảnh sát mặc thường phục gây ra ngày 29 tháng 10 năm 2006.
Thúc giục chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
- Phóng thích tức khắc và vô điều kiện tất cả những nhà văn và nhà báo bị giam nhốt vì đã hành sử quyền tự do phát biểu của họ;
- Chấm dứt tất cả những vụ hành hung, sách nhiễu và hăm dọa đối với những nhà văn và nhà báo độc lập. Như trường hợp bà Dương Th ị Xuân, các ông Lê Chí Quang , Nguyễn Khắc Toàn, Phạm Hồng Sơn, Trần Ngọc Nghiêm (Hoàng Minh Chính), Nguyễn Đan Quế, Đỗ Nam Hải, Nguyễn Xuân Tụ (Hà Sỹ Phu) , Bạch Ngọc Dương, Hoàng Tiến, Nguyễn Xuân Nghĩa, Trần Khuê, Nguyễ n Thanh Giang , cũng như gia đình họ;
- Cho phép những tù nhân đau yếu được vào bệnh viện, được săn sóc, điều trị thích hợp và được gia đình thân nhân thăm nom; và
- Bải bỏ kiểm duyệt cùng thu hồi tất cả các biện pháp hạn chế độc đoán đối với quyền tự do phát biểu và tự do báo chí.
Resolution on Viet Nam submitted by the Suisse Romand Centre and seconded by the Swiss German Centre and the Swiss Italian and Reto-romansh Centre.
The Assembly of Delegates of International PEN, meeting at its 73rd Congress in Dakar, Senegal, 4-11 July 2007,
Deploring that since the 73nd International PEN Congress in Berlin , Germany , the situation of persecuted writers in Viet Nam has further deteriorated. The writer Pham Hong Son , 38, arrested in March 2002, has been ‘amnestied’ in August 2006, the poet Vo Lam Te, 59, arrested in 1979, has been ‘amnestied’ in April 2007 and the journalist-essayist Nguyen Vu Binh , 39, arrested in September 2002, has been ‘amnestied’ in June 2007, only for serious health’s reasons. Moreover, Nguyen Vu Binh and Pham Hong Son have been placed under 3 years’ probationary detention. Since his liberation, Pham Hong Son has been subjected to several attacks and interrogation sessions by security police.
Alarmed and indignant by the fact that in the worst crackdown campaign for 20 years, at least 19 writers, cyberdissidents and defenders of freedom of expression have been violently attacked and detained arbitrarily. Some have been condemned to heavy prison sentences after unfair trials. They include:
- Nguyen Van Ly, 61, priest, editor of the clandestin review ‘Freedom of Expression’, arrested on 19 February 2007 and sentenced on 30 March 2007 to 8 years’ imprisonment and 5 years’ probationary detention for ‘spreading propaganda against the State’. He previously served 15 years in prison between 1977 and 2005. His co-editors have also been sentenced: Nguyen Phong , 32, and Nguyen Binh Thanh , 51, respectively to 6 and 5 years’ imprisonment; Hoang Thi Anh Dao (f), 21, and Le Thi Le Hang (f), 44, to 2 years and 18 months’ suspended imprisonment.
- Tran Quoc Hien, 42, lawyer and cyberdissident, arrested on 12 January 2007, sentenced on 15 May 2007 to 5 years’ imprisonment and 2 years’ probationary detention for ‘spreading propaganda against the State’;
- Le Thi Cong Nhan (f), 28, lawyer and cyberdissident, a barrister from Hanoi and member of International Association of Lawyers and Nguyen Van Dai , 38, lawyer and editor of the clandestin review ‘Freedom and Democracy’, arrested on 6 March 2007 and sentenced on 11 May 2007 to 4 and 5 years’ imprisonment and 3 and 4 years’ probationary detention respectively, for ‘spreading propaganda against the State’.
At least 9 Internet writers and dissidents have been arrested since August 2006 and remain detained without charge or trial. They include Tran Khai Thanh Thuy (f), Trân Thi Thuy Trang (f), Le Trung Hieu , Truong Quoc Huy , Vu Hoang Hai, Nguyen Ngoc Quang and Pham Ba Hai.
Appalled and concerned by violent attacks and forced confinement on women writers and cyberdissidents, including
-Bui Kim Thanh (f), 48, lawyer and cyberdissident, held in psychiatric detention at Bien Hoa mental hospital since 2 November 2006, for her legitimate professional activities and critical writings;
-Tran Khai Thanh Thuy (f), 47, teacher, woman writer and poet, journalist, member of the Union of Hanoi writers and the Club of Hanoi women poets. Arrested and harassed several times for her critical writings since September 2006, and reportedly subjected to trial by a ‘popular court’ and held under strict house arrest. On 21 April 2007, she was arrested and imprisoned on the charge of ‘spreading propaganda against the State’. Tran Khai Thanh Thuy is suffering from diabetes and advanced tuberculosis;
-Duong Thi Xuan (f), 49, teacher and journalist, editorial secretary of the clandestin review ‘Freedom and Democracy’, subjected to harassments, threats and interrogations since August 2006. Seriously injured in a street accident allegedly caused by a plain-clothes policeman, on 29 October 2006.
Urges the government of the Socialist Republic of Viet Nam
- to release immediately and unconditionally writers and journalists detained for having exercised their right to freedom of expression;
- to cease all attacks, harassments, intimidation and humiliation against independent writers and journalists. Including: Le Chi Quang, Nguyen Khac Toan, Pham Hong Son, Duong Thi Xuan (f), Tran Ngoc Nghiem, Nguyen Dan Que, Do Nam Hai, Nguyen Xuan Tu, Bach Ngoc Duong, Hoang Tien, Nguyen Xuan Nghia, Tran Khue, Nguyen Thanh Giang, and as well as their families;
- to allow sick prisoners to be hospitalized, to receive adequate medical care and visits from their families;
- to abolish censorship and to lift all arbitrary restrictions on freedom of expression and freedom of the press.
Résolution sur le Viêt Nam, soumise par le Centre Suisse Romand et appuyée par le Centre Suisse Allemand et le Centre Suisse Italien et Réto-Romanche.
L’Assemblée des Délégués de PEN International réunie à son 73ème Congrès Mondial à Dakar, Sénégal, du 4 au 11 juillet 2007,
Déplore que depuis le 73ème Congrès du PEN International à Berlin, en Allemagne, la situation des écrivains persécutés au Viet Nam s’est encore détériorée. L'écrivain Pham Hong Son, 38 ans, arrêté en mars 2002, a été 'amnistié' en août 2006, le poète Vo Lam Te, 59, arrêté en 1979, a été 'amnistié' en avril 2007 et le journalise-essayiste Nguyen Vu Binh, 39, arrêté en septembre 2002, a été 'amnistié' en juin 2007, seulement pour de sérieuses raisons de santé. De plus, Nguyen Vu Binh et Pham Hong Son ont été mis en détention probatoire pour 3 ans. Depuis sa libération, Pham Hong Son a été sujet à plusieurs agressions et séances d’interrogations par la police de sécurité.
Alarmée et indignée par le fait que, dans la plus grave campagne de répression depuis 20 ans, au moins 19 écrivains, cyberdissidents et défenseurs de la liberté d’expression ont été brutalisés et détenus arbitrairement. Certains d’entre eux ont été condamnés à de lourdes peines de prison à la suite des procès inéquitables. Entre autres:
- Nguyen Van Ly, 61 ans, prêtre, rédacteur de la revue clandestine ‘Liberté d’Opinion’, arrêté le 19 février 2007 et condamné le 30 mars 2007 à 8 ans de prison et 5 ans de détention probatoire pour ‘propagande contre l’Etat’. Il avait déjà purgé 15 ans de prison entre 1977 et 2005. Ses collaborateurs ont aussi été condamnés: Nguyen Phong, 32 ans, et Nguyen Binh Thanh, 51 ans, respectivement à 6 et à 5 ans de prison; Hoang Thi Anh Dao (f), 21 ans et Le Thi Le Hang (f), 44 ans, à 2 ans et à 18 mois de prison en sursis.
- Tran Quoc Hien, 42, avocat et cyberdissident, arrêté le 12 January 2007 et condamné le 15 mai 2007 à 5 ans de prison et 2 ans de détention probatoire pour ‘propagande contre l’État’;
- Le Thi Cong Nhan (f), 28 ans, avocate et cyberdissidente, membre du barreau de Hanoi et de l’Union Internationale des Avocats et Nguyen Van Dai, 38 ans, avocat et rédacteur de la revue clandestine ‘Liberté et Démocratie’, arrêtés le 6 mars 2007 et condamnés le 11 mai 2007 à 4 et 5 ans de prison et 3 et 4 ans de détention probatoire respectivement, pour ‘propagande contre l’Etat’.
Au moins 9 écrivains et cyberdissidents, arrêtés depuis août 2006, restent en détention sans inculpation ni jugement. Entre autres, Tran Khai Thanh Thuy (f), Tran Thi Thuy Trang (f). Le Trung Hieu, Truong Quoc Huy, Vu Hoang Hai, Nguyen Ngoc Quang et Pham Ba Hai.
Consternée et inquiète par des attaques violentes et internement forcé visant des écrivaines et cyberdissidentes, dont
- Bui Kim Thanh (f), 48 ans, avocate et cyberdissidente, internée dans l’hôpital psychiatrique de Bien Hoa depuis le 2 novembre 2006, pour ses activités professionnelles et ses écrits critiques;
- Tran Khai Thanh Thuy (f), 47 ans, enseignante, journaliste, écrivaine et poète, membre de l’Union des écrivains et du Club des femmes poètes de Hanoi. Arrêtée plusieurs fois pour ses écrits critiques depuis septembre 2006 et soumise à un jugement d’un ‘tribunal populaire’. Elle était en résidence étroitement surveillée. Depuis le 21 avril 2007, elle a été arrêtée et emprisonnée pour ‘propagande contre l’Etat’. Tran Khai Thanh Thuy souffre du diabète et de la tuberculose avancée;
- Duong Thi Xuan (f), 49 ans, enseignante et journaliste, secrétaire de rédaction de la revue clandestine ‘Liberté et Démocratie’, a été soumise à des harcèlements, menaces et interrogations. Grièvement blessée dans un accident de rue provoqué, paraît-il, par un policier en civil le 29 octobre 2006.
Demande instamment au gouvernement de la République Socialiste du Viet Nam
- de relâcher sans délai et sans condition tous les écrivains et journalistes détenus pour avoir exercé leur droit à la liberté d’expression;
- de cesser toutes les attaques et tous les harcèlements et menaces à l’encontre des écrivains et journalistes indépendants. Entre autres: Le Chi Quang, Nguyen Khac Toan, Pham Hong Son, Duong Thi Xuan (f), Tran Ngoc Nghiem, Nguyen Dan Que, Do Nam Hai, Nguyen Xuan Tu, Bach Ngoc Duong, Hoang Tien, Nguyen Xuan Nghia, Tran Khue, Nguyen Thanh Giang, ainsi que leurs familles;
- de permettre aux prisonniers en mauvaise santé d’être hospitalisés, de recevoir des soins médicaux adéquats et des visites de leurs familles; et
- d’abolir la censure et de lever toutes restrictions arbitraires sur la liberté d’expression et la liberté de la presse.