Nếu trước đây Mặt Thật Hồ Chí Minh cũng như Mặt Thật Stalin chỉ được phơi bầy khi chế độ toàn trị sụp đổ ;nhưng ngày nay với sự tiến bộ truyền thông và tự do,người Việt Hải Ngoại có thể lật Mặt Trái Thần Tượng Hồ Chí Minh góp phần hữu hiệu cần thiết khai tử chế độ Cộng Sản Việt.( 1 )
Hồ Chí Minh không thông minh mà chỉ ranh vặt.
Hồ Chí Minh lanh trí như gập vũng nước thì không đi lên lề mà bước ngay vũng nước để được quay phim tuyên truyền;dùng bao thuốc nội hóa bình dân nhưng trong đựng thuốc ngoại quốc sang như hồi năm 1945-1946 ( 2 ).Nhưng lanh trí mà không phải là thông minh vì:
Hồ mù quáng theo chủ nghiã Mác trong khi hầu hết các nhà cách mạng khác né tránh như Phan Bội Châu,Phan Chu Trinh,Nguyễn Thái Học v.v...đến Tự Lực Văn Đoàn;ngày nay bậc thức giả thế giới,ít nhất từ thập niên 1960-1970, đều rõ chủ nghiã Mác sai lầm từ bản chất ( 3 );ngay tại Việt Nam bây giờ tất cả các tư tưởng gia như Hà Sĩ Phu,Nguyễn Thanh Giang, Trần Khuê,Hoàng Minh Chính v.v...đều lên tiếng như vậy.
Điều đáng trách là Hồ đã tin chủ nghiã Mác một cách không suy xét đến mức coi chủ nghiã này như " quyển sách ước muốn gì được nấy" làm học giả Hoàng Văn Chí phải ngạc nhiên về sự phi lý trí,phản khoa học của Hồ.( 4 );Hồ u mê coi Stalin Mao Trạch Đông như hai người "không bao giờ có thể sai lầm được" trong khi hai lãnh tụ này đã có nhiều sai lầm khủng khiếp.Trớ trêu vì Stalin lại nghi ngờ Hồ đến mức cho người trộm lại ký tặng của Stalin cho Hồ ( 5 ),ngược lại Stalin kính phục Tito mặc dầu Tito chủ trương trung lập chống Stalin.Khrushchev,cựu tổng bí thư Nga Xô từ 1953 đã tả Hồ như một thuộc cấp và tín đồ trung thành mù quáng với Stalin ( 5 )
Dương Thu Hương coi "chiến tranh chống Mỹ cứu nước"là chiến tranh ngu xuẩn nhất lịch sử dân tộc.Hồ,người chủ xướng và cổ võ chiến tranh đó dĩ nhiên cũng ngu xuẩn.Trong ba nước chia đôi Đức Hàn Việt chỉ có Việt chịu nhiều thập niên chiến tranh và hy sinh ít nhất ba thế hệ.Tưởng nên ghi rằng Hồ đã được Thủ Tướng Nehru chỉ dẫn khuyên bảo tại Hôi Nghị Trung Lập Banduung 1956 rằng đừng dại dính vào cuộc chiến giữa hai khối cường quốc đều có bom nguyên tử nên họ không trực tiếp đánh nhau mà để cho các đàn em đánh nhau.Thật ra chỉ có dân Việt thiệt hại còn Hồ và CSVN đã nhờ chiến tranh củng cố quyền lực và hưởng danh lợi:Hồ ngu nhưng không dại,đăc tính của kẻ khôn vặt.
Thông minh được đo bằng hệ số IQ mà ở Hoa Kỳ ngày nay đã đo được IQ của tất cả các tổng thống dù đã chết .Một ngày gần ,người Việt Hải Ngoại cũng sẽ đo được IQ của Hồ ( 6 ), IQ của Hồ sẽ không hơn trung bình vì:
J.H.Roy,nhà cộng sản Ấn,đồng môn xuất sắc của Hồ từ 1924 tại Moscou tiết lộ rằng Hồ học không xuất sắc,yếu kém mọi môn thậm chí đến nỗi không biết cả lập luận.Đó là các khuyết điểm của người không trông xa nhìn rộng,ranh vặt chứ không sáng suốt thông minh.
Tại Banduung 1956,Hồ đã láu táu ôm hôn vợ Tổng Thống Nam Dương Shukarno,xứ Hồi Giáo, khiến cho cả nước phẫn nộ và Hồ chỉ được lòng một người tài xế lái xe thế mà CSVN vẫn ca tụng thành tích Nam Dương của Hồ.
Hồ không biết Toán Trung Học và rất lơ mơ các vấn đề khoa học.Hồ có tiểu sảo lấy lòng giới bình dân như tài xế ở Nam Dương,các quân nhân Hoa Kỳ O.S.S. năm 1944-1945 ở Việt Nam;nhưng các trí thức như Nehru,Chu Ân Lai,JH Roy,Hoàng văn Chí, Bác sĩ Lý( BS riêng của Mao Trạch Đông),Khrushchev,Trần Đức Thảo,Nguyễn Mạnh Tường v.v...thì không ai phục trí tuệ của Hồ,một người có trình độ trí tuệ coi Stalin Mao Trạch Đông là kim chỉ nam.
"Ông thầy vĩ đại" thực chất chỉ là một người ranh vặt ,láu cá ,thuộc và sao chép các câu nói của các vĩ nhân thế giới nhưng được các người trong nước coi như là của Hồ để dùng làm lá chắn,bùa hộ mệnh hay chân lý cho các ý kiến ,lập luận có thể trái ý hay phật lòng giới quyền uy sinh sát.Điều này làm thôi chột mọi tư tưởng và môi trường cho gian dối bành trướng.
Hồ là tấm gương cho sự gian dối, Hồ gian dối suốt đời và gian dối với chính mình: Hồ tự cho hay tưởng là mình hơn cả Hưng Đạo Vương,người chiến thắng quân Mông Cổ mà Hồ quên rằng Hồ chỉ là con cờ cái đuôi của Nga Tàu trong chiến tranh chống Mỹ.Noi gương Hồ,đảng CSVN đã sửa ngày chết,sửa chúc thư của Hồ và tột đỉnh của sự gian dối là đã bịa đặt ra cái " Tư tưởng Hồ Chí Minh "sau 22 năm khi Hồ đã chết( 7 ) nó mung lung,muốn hiểu sao cũng được và có cũng như không mà chính Hồ đã phủ nhận rằng:" Tôi không có tư tưởng gì,mọi thứ do Ông Stalin Ông Mao Trạch Đông đã nghĩ ra".Khổ cho học sinh và đảng viên cả nước mất nhiều thời giờ công sức phải học một thứ vô ích như "tư tưởng Hồ Chí Minh" mà bên Nga bên Tàu đều vứt bỏ vài chục năm nay.
Hồ Chí Minh không yêu nước
Yêu nước không thể theo định nghiã ngu dân của CSVN:" Yêu Đảng là yêu nước" hay "Yêu nước là yêu Đảng".Theo văn hóa Việt,yêu nước không thể tách rời với ý niệm thương dân như dân ta thường nói:" Yêu nước thương dân".
Hồ không thương dân mà ngược lại còn ác với dân: Hồ đã giúp Không Quân Hoa Kỳ cắt đường tiếp tế Nam Bắc 1944-1945 khiến khoảng 2 triệu dân Bắc chết đói .Hồ đã chủ trương và cổ vũ chiến tranh để ủng hộ Nga Tàu và củng cố quyền lực gây tang thương nhất lich sử dân tộc,Hồ chỉ động lòng trắc ẩn khi già sắp chết và đã mất hết quyền muốn ngưng chiến nhưng thiếu can trường nên thành bù nhìn cho các đàn em chủ chiến.Ý muốn miễn thuế một lần cho dân mà suốt đời Hồ cũng không thực hiện được.
Yêu nước phải đặt dân nước lên trên hết;ưu tiên của Hồ luôn luôn là đảng cộng Việt,cộng sản Nga Tàu hay chính bản thân mình.Người dân Việt với kinh nghiệm nửa thế kỷ dối trá của Hồ và CSVN phân biệt rõ "Hồ nói " khác với " Hồ nghĩ và làm".Chỉ có người ngoại quốc( kể cả vài chính khách ) mới lầm Hồ là người yêu nước.Bởi vậy:
Hồ lúc trẻ xuất ngoại sang Pháp nạp đơn xin học trường thuộc điạ( nhưng không được nhận )( 8 )thì Hồ viết sách là xuất ngoại cứu nước.Bán nhà ái quốc Phan Bội Châu cho mật thám Pháp lấy 10 vạn đồng ( 9 ) thì nói là vì cách mạng.Dựa vào quân Hoa Kỳ để cướp chính quyền thì nói là chống Nhật,măc dầu lúc đó Nhật đã đầu hàng và chính phủ Trần Trọng Kim đã dành được độc lập;Hồ vẫn trơ trẽn tuyên ngôn độc lập lần nữa để sau đó nghênh đón quân đội viễn chinh Pháp đổ bộ Bắc Việt.Hồ hô hào đại đoàn kết nhưng cùng quân Pháp đánh tiêu diệt các chiến khu quốc gia ( 9 ).Hồ nói là chỉ theo một đảng là đảng Việt Nam nhưng lại chỉ phục vụ đảng CSVN và tiêu diệt tất cả các đảng khác.Nếu Hồ thương dân thì không đánh Trận Điện Biên thí quân không cần thiết vì không có nó quân Pháp cũng phải rút khi chiến tranh Cao Ly ngưng,Hoa Kỳ không tiếp tế cho Pháp nữa.
Không có Hồ thì không có " chiến tranh chống Mỹ cứu nước" ngu xuẩn và tai hại nhất lịch sử dân tộc.
Hồ Chí Minh nhờ Mỹ cướp được chính quyền
Đoạt chính quyền là điều quan trọng hàng đầu trong sinh hoạt chính trị và tối quan trọng đối với các nước Á Châu chậm tiến.Hồ đã cướp được chính quyền năm 1945 là nhờ quân đội Hoa Kỳ như sau:
Hồ Chí Minh là nhân viên số 19 của Sở Tình Báo Chiến Lược Quân Đội Hoa Kỳ Thế Chiến 2 ,O.S.S.( Tiền thân của CIA )vùng Nam Trung Hoa. Cơ quan O.S.S.ca ngợi sự đóng góp của Hồ về hai việc:cứu một viên phi công và cung cấp tin tức tình báo về quân đội Nhật.Thực ra viên phi công đã được dân thiểu số cưú và nuôi nhiều ngày,Hồ chỉ giúp đưa viên phi công về hậu cứ ở bên Trung Hoa.Ngược lại ,quân Hoa Kỳ đã cung cấp cho Việt Minh 5 ngàn vũ khí,cho các quân nhân đến chiến khu huấn luyện cách xử dụng vũ khí,cố vấn và tháp tùng hành quân( về cả đến tận Hà nội ).và quan trọng nhất là công khai xác nhận Hồ và bộ đội Việt Minh là người của quân đội Hoa Kỳ,Đồng Minh thắng trận.Trong khi Jean Sainteny,đại diện của Pháp De Gaulle chỉ xin mượn quân phục lính Mỹ để mặc thì bị từ chối ,cấm đóan; các đảng quốc gia lưu vong bị O.S.S. kỳ thị vô căn cứ dữ dội ( 10 )( 11 ).
Ở thời điểm tháng tám 1945 ;lực lượng Việt Minh được Hoa Kỳ xây dựng như trên là một lực lượng mạnh tuyệt đối về vật chất và nhất là về uy thế chính trị vì quân đội Pháp tại Đông Dương đã bị quân Nhật đảo chính bắt cầm tù,quân Nhật lại đã đầu hàng buộc phải nằm im chờ hồi hương ; chính phủ Trần Trọng Kim chỉ có vài trăm lính khố xanh khố đỏ ở mỗi tỉnh ,võ trang súng Mousqueton cổ hay súng hỏa mai.Bởi vậy,Nguyễn Xuân Chữ đại diện chính phủ đã từ chối đề nghị của quân Nhật dẹp loạn Việt Minh( 12 ).Lực lượng Việt Minh cướp chính quyền ngày 19 tháng 8 năm 1945 rồi mới tìm Hồ Chí Minh đang lang thang ngơ ngác trong rừng nhiều ngày sau mới gập.
Tưởng nên ghi : Việt Nam Quốc Dân Đảng do Lê Khang chỉ huy chỉ với vài khẩu súng săn mượn của Đồn Điền Đỗ Đình Đạo cũng cướp được chính quyền tỉnh Vĩnh Yên sau khi không thuyết phục được Trương Tử Anh,lãnh tụ chung của các đảng quốc gia, đã dè dặt không muốn cướp chính quyền Hà nội nhân ngày công chức biểu tình 19/8/1945 ngày mà Việt Minh ra tay.( 13)(14 )
Nạn đói Ất Dậu (1944-1945)
Nạn đói Ất Dậu đánh dấu sự can dự đầu tiên của Hồ Chí Minh vào chính trường Việt Nam
Nạn đói xẩy ra vì nhiều nguyên do:thực dân Pháp cùng quân Nhật tích trữ thóc gạo phòng chiến tranh;thực dân Pháp tăng thuế nông dân và bắt dân trồng đay cho nhu cầu bao cát quân Nhật.Thượng Thư Pham Quỳnh đã phản đối nhiều lần nhưng không kết quả.Bắc Kỳ,vùng Thái Bình Nam Định hạn hán.Các đường thủy bộ Nam Bắc bị phi cơ Hoa Kỳ oanh tạc dữ dội mà tướng Pháp Mordant điện tín xin Hoa Kỳ ngưng oanh tạc nhưng không kết quả.Chính phủ Trần Trọng Kim lên thay,lập quỹ cưú đói,lạc quyên tiềnvà nhất là tìm cách chở gạo từ trong Nam ra vì gạo chỉ bằng giá 1/ 60 gạo ngoài Bắc,gạo Nam rẻ đến mức xe lửa dùng thóc đốt thay than đá.Tuy nhiên nỗ lực của chính phủ không thành công vì Hoa Kỳ oanh tạc quá mạnh,đường Nam Bắc bị cắt hoàn toàn,phái đoàn cứu đói do Bác Sĩ Bộ Trưởng Y Tế và Cứu Đói Vũ Ngọc Anh vào ngày 23 tháng 7 năm 1945 bị oanh tạc ,trong số nạn nhân chết có Bác Sĩ Vũ Ngọc Anh ( 15 ).Có thể nói n 871?u chở được gạo ra Bắc thì dân nghèo ngoài Bắc không chết vì tính chung cả nước thì Việt Nam năm Ất Dậu không thiếu gạo.
Tưởng nên ghi rằng tờ truyền đơn ,bằng Việt và Pháp,do không quân Hoa Kỳ giải xuống do đóng góp của Hồ Chí Minh.Khi Hồ lên nắm quyền thì Hồ tịch thu quỹ này( 15 ) và dùng tiền đó hối lộ các tướng Tàu sang giải giới quân Nhật.
Nước Nhật bị hai quả bom nguyên tử chết khoảng 200.000 người,nhưng năm nào Nhật cũng tưởng niệm long trọng.Ở Hà nội năm 1945 cũng có một đài tưởng niệm nạn nhân Ất Dậu ( 16 ),nhưng Hồ lên thì không còn nữa.
Chiến Tranh Việt Nam ( 1954-1975 )
Nhìn từ khía cạnh Quốc Tế Công Pháp,như Richard Nixon trong cuốn " Không Còn Những Vụ Việt Nam Nữa"(No More Vietnams),đó là chiến tranh xâm lăng do CSVN tấn công Việt Nam Cộng Hòa với đầy chứng cớ do các biến cố tháng tư 1975 và sau đó như: xe tăng Nga Xô đâm xập cổng Dinh Độc Lập,quân cán chính Niềm Nam đi tù cải tạo tập trung,hàng triệu người vượt biển với khoảng 600,000 người chết v.v...( 9 )
Nhưng chúng ta không thể đồng ý với Nixon rằng Hoa Kỳ không thua về quân sự tại Việt Nam.Đành rằng sức mạnh quân sự Hoa Kỳ vô địch,nhưng tại chiến trường Việt Nam ,quân đó đã phải rút khỏi Nam Việt Nam trong khi quân Cộng Việt không phải rút và các đường tiếp tế không bị không kích để đổi lại Hoa Kỳ mang về khoảng 200 tù binh,theo Hiệp Định Paris 1973 mà chính Hoa Kỳ ký kết xác nhận.Bỏ lại bạn đồng minh Cộng Hòa Việt Nam chịu trận không làm cho Hoa Kỳ không thua trận.
Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến sự thất trận của Hoa Kỳ như:Phong trào phản chiến,giới truyền thông,quốc hội Hoa Kỳ giảm viện trợ trong khi Nga Xô tăng gia viện trợ,tham nhũng của lãnh đạo Nam Việt Nam,sai lầm của Nguyễn văn Thiệu ra lệnh rút khỏi Vùng 1 và 2 v.v..Nhưng hai nguyên nhân chính,cốt lõi và sâu xa là:
Thứ nhất, Hoa Kỳ tệ hơn là không biết địch mà đã hiểu sai bản chất Hồ Chí Minh ( và đàn em) từ đó đánh giá sai sức chiến đấu của địch
Thứ hai, lỗi lầm cơ bản của toàn bộ chính sách Việt Nam của Hoa Kỳ,lỗi lầm ấy là chưa bao giờ Hoa Kỳ là người bạn thật sự cuả quảng đại nhân dân Việt Nam yêu chuộng tự do.Hoa Kỳ đến Việt Nam vì những quyền lợi chiến lược nhất thời,rồi bỏ Việt Nam khi bài toán chiến lược đã đổi thay ( với thế liên minh khách quan với Bắc Kinh,với tiến bộ kỹ thuật võ khí...)( Vương văn Bắc," Diễn Đàn Người Việt"Paris 6,1985."Suy Tư" trang 16 Paris 2003 ).Nói cách khác,khát vọng Dân Chủ Tự Do mà Phan Bội Châu ao ước trong cuốn Cao Đẳng Quốc Dân,1927 ( 17 )cho người Việt được hưởng quyền lợi và trách nhiệm một công dân khiến cho Việt Nam có thể hưng thịnh,khát vọng này cho đến nay vẫn chưa đạt.
Bởi thế ,người ta thấy:
Thoạt đầu Hoa Kỳ giúp Hồ nắm quyền năm 1945 ,một lợi thế lớn khởi đầu và lợi thế này tiếp tục duy trì vì nhận định sai lầm của Hoa Kỳ về Hồ,tưởng Hồ như "Cha Già Dân Tộc" tựa George Washington.( After the Japanese surrendered,the Viet Minh began to take control of local offices,largely as the result of Ho Chi Minh growing reputation as the American-baked liberator of his country.This reputation was to endure as David Ross,a medic in the First Infantry,learned in Viet Nam he said:" We were told not to bad-mouth Ho Chi Minh,since the Vietnamese mistakenly thought he was the George Washington of their country because he had thrown out the French")( 11 trang 47 )( ghi chú: Việt Nam cũng như các nước Đông Nam Á Châu thoát ách thực dân nhờ quân Nhật dẹp thế lực quân sự thuộc điạ của các nước tây phương)
Nhật Hoàng đã đầu hàng khi 800 phi cơ Hoa Kỳ dội bom mà không còn phi cơ Nhật nghênh chiến (chứ không phải vì 2 quả bom nguyên tử) vì nếu tiếp tục nữa thì dân Nhật chỉ chết uổng.Nhưng Hồ và các đàn em không đầu hàng khi bị dội bom dữ dội không phải vì Hồ anh hùng hơn Nhật Hoàng nhưng vì Hồ không thương dân ,không yêu nước( coi Việt Nam chỉ là một phần Nga Tàu có tan nát cũng không thua),vả lại khi bom dữ dội thì Hồ ở Bắc Kinh ,tránh bom dễ dàng.
Chính sách " cái roi và củ cà rốt " của Lyndon Johnson và Richard Nixon không thành công với Hồ và đàn em ( Oanh tạc Miền Bắc và 100 triệu xây dựng thunh lũng Mekong ).Khác với lần oanh tạc quân Nhật ,quân CSVN có các hỏa tiễn Nga nghênh chiến hữu máy bay B52. CSVN trả đuã bằng chiến tranh khủng bốháo kích vào thành phố,giết cả giáo viên...CSVN là nước duy nhất có binh chủng Đặc Công ( nghiã là khủng bố) do một viên tướng chỉ huy.Không thương dân,đói, chết cũng đánh,đánh như điên đến mức Lê Đức Thọ bỏ luôn giải Hoà Bình Nobel.
Nixon bắt đầu Việt Nam Hóa chiến tranh bằng hành quân Lam Sơn 719,( tháng 1/1971)làm thiệt hại quân ưu tú khi tiến sang Hạ Lào mà thiếu yểm trợ không lực điều mà quân Hoa Kỳ cũng không làm nổi.Điều tai hại nữa là Nixon hỗ trợ tham nhũng và tham quyền của Nguyễn văn Thiệu ( khiến dân nản chí và Quốc Hội Hoa Kỳ ghét chê ):" Tôi biết Thiệu ti tiện và tham nhũng nhưng xử dụng Thiệu vì nhu cầu thực tế " ( 18 )
Từ 1965 đến 1973 có 10,270,000 dân tị nạn tại Nam Việt Nam,con số do toà Đại Sứ Hoa Kỳ cung cấp ( 19 ), đây mới là cuộc tị nạn lớn nhất lịch sử Việt và nó cũng chứng tỏ dân Việt ghét sợ cộng sản,chọn Tự Do. Nhưng họ không được võ trang không được tổ chức như dân Do Thái dân Palestine để sống còn,nhóm Hai Tập Hoà Hảo tự động võ trang đã bị Nguyễn văn Thiệu buộc phải giải giới ít tháng trước 30 /4/1975.
Gia Tài Hồ Chí Minh
Thực trạng Việt Nam đã thành các tin giật gân kỳ dị trên truyền thông thế giới ( nhưng đau thương căm phẫn cho người Việt ) như:mức sống người dân thành hạng thấp nhất thế giới nhưng các lãnh tụ giầu sụ bạc tỷ.Tham nhũng cửa quyền khắp nơi,từ trên xuống nhưng trừng trị chỉ trình diễn với vài cắc ké ngớ ngẩn ,tham nhũng là máu nuôi toàn đảng cho nên đòi dẹp tham nhũng bị trừng trị,đi tù.Thân xác phụ nữ trong nước bán cho đa số là cán bộ đảng viên,bên ngoài cho khắp Á Châu và Đông Âu,bất hợp pháp bằng cưới xin giả,công nhân giả,lừa gạt, cả trẻ vị thành niên 6 tuổi, 8 tuổi ( Cao Miên ),đấu giá trên màng lưới ( Đài Loan,Nam Hàn ).Không xây dựng mà còn ngăn cản tiến tới dân chủ tự do đến nỗi thua kém cả Cao Miên ( Cao Miên có đa đảng và tự do báo chí ).Đảng CSVN sợ mất điạ vị sợ tập hợp đến mức ngăn cấm các công tác cứu lụt c! ủa Hòa Thượng Quảng Độ trong nhiều vụ lụt.Bán ruộng nông dân nghèo làm sân golf cung phụng tư bản ngoại quốc.Nhượng biên giới lui lãnh hải cho Trung Cộng.
Văn sĩ Dương Thu Hương nhận xét :"..Tóm lại,những người do đảng cử ra đại đa số là họ tự bầu cho nhau,nhân dân không bầu họ,cho nên cái mặt họ trông tăm tối lắm,ăn nói thì nham nhở ngu độn,nói chung là câu nọ chửi bố câu kia,chẳng ra cái thể thống gì.Nó ngớ ngẩn đến mức độ tất cả những người dân Việt Nam,dù rằng người mù chữ đi nữa cũng xấu hổ vì vua chúa sao mà tối tăm ngu dốt đến thế ( 20 ).
Thật sự đảng CSVN chỉ tăm tối ngu dốt khi tính việc nước việc dân,nhưng họ rất tinh khôn tàn ác khi tranh khi bảo vệ quyền lợi.Muốn hiểu họ,ta nên xem bản chất quyền lực CSVN ,một thứ quyền lực không có sự kiểm soát kìm hãm và tham dự của người dân nên đã có hình dáng con hải quái " Léviathan " trong tư tưởng Hobbes.( 3 ,Suy Tư Paris 2003,Bài " Luận Về Quyền Lực ")( 21 ,Léviathan,Thomas Hobbes, 1651 ).Nhưng con hải quái CSVN có 2 đầu: Đầu Cộng Sản Hạ Cấp và Đầu Tư Bản Bệnh Hoạn.
Đầu Cộng Sản Hạ Cấp.Đầu này do Hồ Chí Minh đem lại từ hơn 60 năm ,"Hạ Cấp" vì là thứ Cộng Sản sao chép tồi tệ của Cộng Sản Nga,Công Sản Tàu ,gượng ép trái với văn hóa Việt.Nó đã phát triển tràn lan đến mức thốt ra " Yêu nước là yêu đảng" ,câu nói phi lý nói lên một sự thật:tất cả quyền lực đều trong tay đảng CSVN
Đầu Tư Bản Bệnh Hoạn. Mới mọc ra lúc CSVN đổi mới ( nhưng đã chậm nhiều chục năm )."Bệnh Hoạn "là vì chỉ thiểu số chức quyền cùng các thân nhân và tay em cấu kết bóc lột đè đầu toàn dân với các tệ nạn cửa quyền, tham nhũng ,lừa bịp, sống xa hoa một cách vô ý thức trong khi quần chúng lao động tiếp tục ngụp lặn trong cảnh bùn lầy nước đọng của sự nghèo đói triền miên.Không có dân chủ,chỉ có vỏ dân chủ và cũng không tiến tới dân chủ,tự do,công lý và đạo lý. ( 22 )
Tiêu diệt Hải Quái CSVN khó vì nó có hai đầu,đầu cộng sản giữ vững quyền lực và đầu tư bản tham nhũng nuôi đầu cộng sản.Với sự suy tàn của Chủ Nghĩa Mác,tinh thần hay hay hệ thần kinh của Hải Quái CSVN là Thần Tượng Hồ Chí Minh.
Mặc dầu,đúng như Dương Thu Hương nhận định:"Thần tượng chỉ là món ăn cho tuổi niên thiếu hoặc cho nhân loại thời ấu trĩ.Nước Đức đã từng có thần tượng là Hitler và thần tượng này đã dẫn nước Đức xuống vực thẳm của Đại Chiến 2.Một nửa nhân loại đã từng có thần tượng là Karl Marx và một nửa đó đã trả giá cho vị thần râu xồm.Sau những kinh nghiệm như vậy người ta hiểu rằng con người trưởng thành là con người không cần thần tượng.Thần tượng là món cháo thịt của thời niên thiếu "( Dương Thu Hương ,2005 ).Nhưng các đảng viên cộng sản,nhất là các cấp lãnh đạo,họ không phải là những người trưởng thành, họ là những " Đỗ Mười" tối tăm ấu trĩ suy tôn Hồ là thần tượng,thần linh giữ tinh thần mọi cấp trên dưới ,theo hay chống đảng ,cũ hay mới,ra khỏi đảng vẫn viện dẫn lời "Bác" làm căn c u7913?0 cho lập luận cho lý tưởng mặc dầu sự thực Hồ không như vậy.Bởi vậy CSVN bằng mọi gía bênh "Bác" còn hơn là thần hoàng.
Võ khí hưũ hiệu đánh đổ thần tượng "Bác Hồ" là sự thật về Hồ Chí Minh.
Đến nay CSVN vẫn tuyên truyền Hồ độc thân ;mặc dầu có 2 người vợ chính thức : Tăng Tuyết Minh,người Trung Hoa cưới vào tháng 10 năm 1929.Hôn Lễ linh đình ,có cả vợ chồng Chu Ân Lai tham dự ( Huang Zheng,Phó Viện Khoa Học Xã Hội,Quảng Tây,Trung Quốc) và Nguyễn Thị Minh Khai ( Chị ruột vợ Võ Nguyên Giáp),cưới theo nghi thức Nga Xô vài năm sau đó tại Moscou ( Sử gia William Duiker ) và nhiều vợ không chính thức như Đỗ thị Lạc ( Sử gia Trần Trọng Kim ) Nông thị Xuân ( Nhà văn Vũ Thư Hiên ),các vợ hờ và nhân tình khác lên đến trên 10 người ( theo ký giả Du Miên, nhà văn Vũ Trọng Khanh con của nhà văn Vũ Trọng Phụng ).Có thể nói tổng quát là nơi nào cũng có vợ và tuổi nào cũng có gái ( lúc ở với Nông thị Xuân ,25 tuổi thì Hồ 65 ).Hồ cũng có cả con nữa,không kể con gái, Hồ có ít nhất 2 con trai: Nguyễn Tất Trung (theo Vũ Thư Hiên ) và Nông Đức Mạnh ( theo Vũ Quốc Thúc ).Tuy nhiên việc Hồ có nhiều vợ cũng không quan trọng lắm vì vua chúa hay Mao Trạch Đông chẳng nhiều thê thiếp là gì;cách đối xử với vợ,với phụ nữ nói chung mới thực sự quan trọng,mới biểu lộ bản chất người ta.Muốn rõ chún! g ta h_e3y lấy các mẫu nhân vật trong Truyện Kiều của Thi Hào Nguyễn Du,những mẫu người xử tệ với phụ nữ để so cách xử sự của Hồ để hiểu bản chất của Hồ một cách chính xác vô tư.Hồ Chí Minh so với :
Sở Khanh. Trong cuộc tình với cô Tàu Tăng Tuyết Minh,Hồ là Sở Khanh.Hồ đã mua chuộc người mẹ và người anh ruột,làm đám cưới linh đình có cả vợ chồng Chu Ân Lai tham dự rồ bỏ cô này sau vài năm và lấy Nguyễn thị Minh Khai ở Moscou .Hồ bạc tình đến mức vào năm 1991, cô Tuyết Minh thành bà lão 86 tuổi từ trần mà vẫn không được gập Hồ Chủ Tịch tuyệt đỉnh danh vọng.Cô này thủ tiết chờ chồng ( Huang Zheng,Phó Viện Khoa Học Xã hội,Quảng Tây,Trung Quốc,2004 )
Mã Giám Sinh. Lúc Hồ 65 mà hưởng lạc cô Nông thị Xuân 20 tuổi.Cưới cô Tuyết Minh nhưng khi gập cô Minh Khai trẻ hơn,Hồ bỏ cô Tuyết Minh .( Sử Gia william J. Duiker, Hồ Chí Minh ,nxb Hyperion,New York,2000 ),rồi ở Hongkong với một cô Tàu khác lúc bị bắt.Rồi cô Briere,cô Vera Vasiliera ( Bủi Tin, Mặt Thật,nxb Saigon Press,Cali 1993 ).Thực ra ở đâu Hồ cũng có gái ,nhiều gái kể cả ở chiến khu;có điều tình dục nhiều và bừa bãi như vậy không thể là" nét đẹp " như nhận định của Nhà Báo Bùi Tín ( một nhà báo Việt tầm mức quốc tế đã đóng góp nhiều cho Tự Do,Dân Chủ và Sự Thật )mà là sự bẩn thỉu của một Mã Giám Sinh .
Tú Bà. Hồ là môn sinh của Trùm Mật Vụ Trung Cộng Khang Sinh, một tay khét tiếng về xử dụng phụ nữ trong mưu toan chính trị và là người đã gài cô Giang Thanh cho Mao Trạch Đông. Các hình chụp trong Chiến Khu Việt Bắc 1944-1945 với các sĩ quan Mỹ có Hồ và cả một phụ nữ trẻ đẹp sáng sủa.Trưởng Toán Mỹ Patti chối là không bị mỹ nhân kế;thế thì cô gái đẹp trẻ đó ở rừng làm gì nhất là thời đại xưa kín cổng cao tường ?Khang Sinh Việt Nam Trần Quốc Hoàn từ một du đãng vô học được Hồ xây dựng đưa lên làm Bộ Trưởng Công An .Hoàn đưa cô Xuân cho Hồ. Tại sao Luật Sư Nguyễn Hưũ Thọ đươc thỏa thích dâm dục khi ra bưng ? Hồ hay môn đệ của Hồ đã dàn xếp.? Nên nhớ đại gian dâm Trần Quốc Hoàn vẫn được đặt tên cho một phố Hà nội vì y có công với CSVN.
Hoạn Thư. Trần Quốc Hoàn biết tính cả ghen của Hồ nên Hoàn chỉ cần ẩn ý dèm pha rằng cô Xuân gập nhiều đàn ông khiến Hồ đồng ỳ cho thủ tiêu cô Xuân ( Đêm Giữa Ban Ngày. Vũ Thư Hiên.nxb Văn Nghệ 1997 ) Nguyễn thị Minh Khai đã bỏ Hồ theo Lê Hồng Phong,nhưng cặp tình nhân này đều bị Mật Thám Pháp bắt ngay khi về nước vì do Hồ chỉ điểm vì ghen và Hồ có đường dây với mật thám Pháp trong vụ bán Phan Bội Châu ( Theo Vũ Hồng Khanh,1954 ).Hồ ghen ác hơn Hoạn Thư vì Hoạn Thư chỉ hành hạ tình địch ,chưa bỏ tù hay giết.
CSVN thường bênh vực các hành động vô đạo của Hồ ( như việc bán Phan Bội Châu,ký cho quân Pháp đổ bộ lên Bắc Việt v.v..) bằng lập luận " đó là đạo đức cách mạng'" .Nhưng khi ở tù tại Liễu Châu ,Trung Quốc 1943 ,Hồ đã viết bài "Hối Lỗi" và " thề rời bỏ đảng cộng sản " ( 23 ).Chúng ta cũng chưa từng thấy vị nguyên thủ nào trong cả lịch sử thế giới lại nói dối cả với trẻ thơ :" Có hai điều Bác khuyên các cháu đừng bắt chước Bác là hút thuốc lá và không lấy vợ " ( 24 )
Hồ Chí Minh không thể là thần tượng của bất cứ ai mà chỉ là ma quỷ ám dân Việt từ hơn nửa thế kỷ nay;bao giờ bóng ma Hồ tan biến,Gian Dối Vô Luân nhường chỗ cho Sự Thật, Đạo Lý;con đường nước Việt Tái Sinh và Hưng Thịnh sẽ mở rộng./.
Nguyễn Tường Bá ,tháng 4 năm 2006
Thứ Bảy, 16 tháng 6, 2007
CỘNG SẢN VIỆT HẾT CHỐI NỔI TỘI BÁN NƯỚC
* Lý Ðại Nguyên
Nhờ bộ óc trí trá giảo quyệt của Hồ Chí Minh, mà Cộng Ðảng Việt Nam luôn luôn sử dụng nổi tấm bình phong Dân Tộc để dấu thực chất Cộng Sản tay sai Ðế Quốc Liên Xô của Ðảng, trong cuộc đấu tranh giành Ðộc Lập Dân Tộc, và Kháng Chiến Chống Thực Dân. Rồi lừa bịp Người Dân Miền Bắc, dối gạt Người Dân nhẹ dạ Phương Nam, thực hiện một cuộc chiến tranh ăn cướp, với cái tên hấp dẫn là "Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam". Khiến cho người nữ chiến sĩ vượt Trường Sơn, Dương Thu Hương, đánh mất tuổi xuân, chịu nhiều cơ cực gian khổ hy sinh, với nhiệt tình giải phóng, khi đặt chân tới Saigon, miền đất hứa thì bổng bật khóc, vì nhận ngay ra mình và toàn dân đã bị Ðảng lừa, lùa vào mọât cuộc ăn cướp quy mô. Ðáng lý Miền Nam phải Giải Phóng Miền Bắc mới là công đạo. Tư đó Dương Thu Hương vứt bỏ công lao giải phóng cu ûa mình dưới gót giầy, đạp lên không thương tiếc. Tóm gọn luôn một đống nhơ bẩn "Bác Hồ vĩ đại và Ðảng ưu việt" liệng ngay xuống cống. Ðể sống thật với ngòi bút tự do đối kháng. Không thèm dùng thủ thuật luồn lách.
Sau khi cướp được Miền Nam, Cộng Ðảng tưởng mình vô địch, đã công khai trút bỏ lớp vỏ Dân Tộc, để hiện nguyên hình là Cộng Sản, thì lập tức gặp thất bại ê chề. Nước rơi vào cảnh nghèo mạt rệp. Dân chịu đói khổ cùng cực. Ðảng viên thi nhau tham nhũng. Thanh Niên bị bắt đi lính đánh thuê cho quan thầy Liên Xô, nhằm tranh giành ảnh hưởng đối với đồng chí cũ làTrung Cộng tại chiến trường Cam Bốt. Thế là Trung Cộng tập trung binh lực xâm chiếm Việt Nam, dậy cho Cộng Sản Việt một bài học. Bài học đắt giá không phải là bên nào chiến tháêng, mà là việc quân Trung Cộng ở lỳ trên những vùng chiếm được. Tuy trên danh nghĩa đại quân đã rút về, nhưng đồn lũy vẫn còn đó. Rồi khi quan thầy Liên Xô chết ngắc, Việt Cộng lại phải quay sang bám đuôi Trung Cộng để mong tìm thế dựa cho Ðảng tồn tại. Biên giới Việt - Trung buộc phải mở cửa, dân Tầu tr àn qua sinh sống trên các vùng có lính Trung Cộng trú đóng. Một cuộc "tàm thực" diễn ra.
Càng ngày Cộng Ðảng Việt càng lún sâu vào sự lệ thuộc Trung Cộng hơn. Ðến độ Hoa Kỳ đã trao cho quy chế "thương mại bình thường" trước Trung Cộng, mà không dám nhận. Thế rồi, muốn nhờ uy thế Trung Cộng giữ lại chiếc ghế Tổng Bí Thư Ðảng, Lê Khả Phiêu đã sai Chủ Tịch Nước, Trần Ðức Lương, ký dâng cho Trung Cộng 720 cây số vuông đất đai của Tổ Quốc, và cả một vùng biển rộng chưa biết là bao nhiêu. Nhưng Phiêu vẫn mất chức, mà Một trong Bốn tội trạng được nêu ra trong Ðại Hội là: "Bán rẻ lợi ích của Tổ Quốc". Cụ thể là cho Trung Cộng.
Lê Khả Phiêu đã bị chính Trung Ương Ðảng kết án lột chức, nhưng Ban Lãnh Ðạo mới cũng vẫn ngoan ngoãn làm bày tôi của Trung Cộng như cũ. Dân Chúng và những cựu đảng viên đã công khai lên tiếng cảnh báo là Ðảng bán đất nước cho Trung Cộng. Ðáng lý ra là Ban Lãnh Ðạo mới phải ra lệnh cho Quốc Hội truất nhiệm Trần Ðức Lương khỏi chức Chủ Tịch Nước, và không phê chuẩn Hiệp Ước Biên Giới Việt Trung, để đem vấn đề ra trước Công Luận và Tòa Án Quốc Tế, đòi lại đất bị Trung Cộng chiếm đóng trái phép. Mà nhân chứng là Nước Pháp, với hồ sơ, địa bạ, bản đồ về biên giới Việt Trung, do Pháp đã ký với Trung Hoa vẫn còn lưu trữ trong văn khố, đủ kết tội Trung Cộng Xâm Lăng, và lợi dụng tay sai Lê Khả Phiêu, lén lút thực hiện âm mưu đen tối là trao lãnh thổ, lãnh hải cho kẻ thù truyền kiếp của Dân Tộc.
Trái lại Nông Ðức Mạnh và nhóm lãnh đạo Cộng Ðảng lại vẫn đi vào con đường bán nước của Lê Khả Phiêu. Cho Quốc Hội phê chuẩn Hiệp Ước Biên Giới Việt Trung. Vui mừng mở hội, nhổâ mốc cũ của Dân Tộc, lui sâu vào lãnh thổ thiêng liêng của Tổ Quốc, dựng mốc mới ô nhục. Nhường cho Trung Cộng trên 720 cây số vuông, mà trong lịch sử gần Năm Ngàn Năm, đây chỉ là lần thứ Hai. Lần trước do cha con Mạc Ðăng Dung, Ðăng Doanh, tự trói mình dâng đất tại Quảng Tây cho Giặc Minh Trung Quốc. Lần này Nông Ðức Mạnh dâng lãnh thổ Việt Nam cho Trung Cộng, để được Trung Cộng xoa đầu khen "đầy tớ ngoan". Có lẽ họ Nông vốn là người Thượng Du, con cháu Nùng Trí Cao, nên không cùng huyết thống, không có tình tự Dân Tộc, không cảm nhận được sự đau sót đứt ruột và phẫn hận tím gan của Ngươì Việt khi đất thiêng Tổ Quốc bị người cùng một nước dâng cho ngoại bang. Thế nhưng còn những kẻ khác trong Ban Lãnh Ðạo Ðảng thì sao? Họ có phải là người Việt Nam hay không? Họ có còn là người có Dân Tộc Tính hay không?
Tự hành động của Cộng Ðảng đã dứt khoát khẳng định: Họ có hình hài là Người Viẹât, nhưng Tâm Hồn, Ý Thức của họ đã bị Cộng Ðảng Quốc Tế xóa mất nhân tính, tẩy rửa hết tình tự Dân Tộc rồi, và được Hồ Chí Minh dậy thành những kẻ dối trá chuyên nghiệp. Chỉ dùng Dân Tộc để làm chiêu bài lừa gạt dư luận. Cũng đến lúc xin thưa thật với các vị cựu đảng viên bỏ đảng, chống lại sự thối nát của đảng, đang vận động Dân Chủ cho đất nước, hãy quyết liệt như Dương Thu Hương coi sự đóng góp của mình cho Ðảng, là một tội lỗi với Dân Tộc và Quốc Dân, do bị lừa gạt, hơn cho đó là có công với Dân Tộc và Ðồng Bào. Cũng đừng thèm mượn tấm bình phong Hồ Chí Minh để tuồn ra lời chống đối. Hãy dứt khoát như Hà Sĩ Phu, không để cho ngòi bút mình dây vào cái tên dơ bẩn Hồ Chí Minh bốc mùi xú uế. Giúp cho người đọc khỏi bị lợm giọng, làm cho bản v ăn có khí thế thuyết phục. Có lẽ vì còn vướng bận với quá khứ, mà quý vị có lòng đấu tranh cho Dân Chủ, chưa lấy được sự nhiệt thành hưởng ứng của quần chúng, khiến phong trào Dân Chủ dậm chân tại chỗ. Ðến lúc, nên thay đổi thái độ, thẳng thắn lên án Cộng Ðảng là phường Bán Nước, Hại Dân. Ðẩy mạnh phong trào Dân Chủ của Toàn Dân, phối kết với những đòi hỏi Việt Cộng phải nghiêm chỉnh Dân Chủ Hóa của Thế Giới, để thực hiện Thị Trường Tự Do Toàn Cầu Hóa. Nếu không mau, thì bọn chúng lại đang hăm hở "sắn quần móng lợn", chạy theo Tư Bản Cá Mập Quốc Tế, để bảo vệ quyền lợi và sự sống còn, độc quyền cai trị của Cộng Ðảng Bán Nước, mà ngoan ngoãn biến Giang Sơn gấm vóc của Tổ Tiên thành một hố rác khổng lồ, cho thế giới tha hồ tự do đổ chất thải độc hại xuống quê hương thân yêu của mình.
Little Saigon Jan 1-2002
Nhờ bộ óc trí trá giảo quyệt của Hồ Chí Minh, mà Cộng Ðảng Việt Nam luôn luôn sử dụng nổi tấm bình phong Dân Tộc để dấu thực chất Cộng Sản tay sai Ðế Quốc Liên Xô của Ðảng, trong cuộc đấu tranh giành Ðộc Lập Dân Tộc, và Kháng Chiến Chống Thực Dân. Rồi lừa bịp Người Dân Miền Bắc, dối gạt Người Dân nhẹ dạ Phương Nam, thực hiện một cuộc chiến tranh ăn cướp, với cái tên hấp dẫn là "Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam". Khiến cho người nữ chiến sĩ vượt Trường Sơn, Dương Thu Hương, đánh mất tuổi xuân, chịu nhiều cơ cực gian khổ hy sinh, với nhiệt tình giải phóng, khi đặt chân tới Saigon, miền đất hứa thì bổng bật khóc, vì nhận ngay ra mình và toàn dân đã bị Ðảng lừa, lùa vào mọât cuộc ăn cướp quy mô. Ðáng lý Miền Nam phải Giải Phóng Miền Bắc mới là công đạo. Tư đó Dương Thu Hương vứt bỏ công lao giải phóng cu ûa mình dưới gót giầy, đạp lên không thương tiếc. Tóm gọn luôn một đống nhơ bẩn "Bác Hồ vĩ đại và Ðảng ưu việt" liệng ngay xuống cống. Ðể sống thật với ngòi bút tự do đối kháng. Không thèm dùng thủ thuật luồn lách.
Sau khi cướp được Miền Nam, Cộng Ðảng tưởng mình vô địch, đã công khai trút bỏ lớp vỏ Dân Tộc, để hiện nguyên hình là Cộng Sản, thì lập tức gặp thất bại ê chề. Nước rơi vào cảnh nghèo mạt rệp. Dân chịu đói khổ cùng cực. Ðảng viên thi nhau tham nhũng. Thanh Niên bị bắt đi lính đánh thuê cho quan thầy Liên Xô, nhằm tranh giành ảnh hưởng đối với đồng chí cũ làTrung Cộng tại chiến trường Cam Bốt. Thế là Trung Cộng tập trung binh lực xâm chiếm Việt Nam, dậy cho Cộng Sản Việt một bài học. Bài học đắt giá không phải là bên nào chiến tháêng, mà là việc quân Trung Cộng ở lỳ trên những vùng chiếm được. Tuy trên danh nghĩa đại quân đã rút về, nhưng đồn lũy vẫn còn đó. Rồi khi quan thầy Liên Xô chết ngắc, Việt Cộng lại phải quay sang bám đuôi Trung Cộng để mong tìm thế dựa cho Ðảng tồn tại. Biên giới Việt - Trung buộc phải mở cửa, dân Tầu tr àn qua sinh sống trên các vùng có lính Trung Cộng trú đóng. Một cuộc "tàm thực" diễn ra.
Càng ngày Cộng Ðảng Việt càng lún sâu vào sự lệ thuộc Trung Cộng hơn. Ðến độ Hoa Kỳ đã trao cho quy chế "thương mại bình thường" trước Trung Cộng, mà không dám nhận. Thế rồi, muốn nhờ uy thế Trung Cộng giữ lại chiếc ghế Tổng Bí Thư Ðảng, Lê Khả Phiêu đã sai Chủ Tịch Nước, Trần Ðức Lương, ký dâng cho Trung Cộng 720 cây số vuông đất đai của Tổ Quốc, và cả một vùng biển rộng chưa biết là bao nhiêu. Nhưng Phiêu vẫn mất chức, mà Một trong Bốn tội trạng được nêu ra trong Ðại Hội là: "Bán rẻ lợi ích của Tổ Quốc". Cụ thể là cho Trung Cộng.
Lê Khả Phiêu đã bị chính Trung Ương Ðảng kết án lột chức, nhưng Ban Lãnh Ðạo mới cũng vẫn ngoan ngoãn làm bày tôi của Trung Cộng như cũ. Dân Chúng và những cựu đảng viên đã công khai lên tiếng cảnh báo là Ðảng bán đất nước cho Trung Cộng. Ðáng lý ra là Ban Lãnh Ðạo mới phải ra lệnh cho Quốc Hội truất nhiệm Trần Ðức Lương khỏi chức Chủ Tịch Nước, và không phê chuẩn Hiệp Ước Biên Giới Việt Trung, để đem vấn đề ra trước Công Luận và Tòa Án Quốc Tế, đòi lại đất bị Trung Cộng chiếm đóng trái phép. Mà nhân chứng là Nước Pháp, với hồ sơ, địa bạ, bản đồ về biên giới Việt Trung, do Pháp đã ký với Trung Hoa vẫn còn lưu trữ trong văn khố, đủ kết tội Trung Cộng Xâm Lăng, và lợi dụng tay sai Lê Khả Phiêu, lén lút thực hiện âm mưu đen tối là trao lãnh thổ, lãnh hải cho kẻ thù truyền kiếp của Dân Tộc.
Trái lại Nông Ðức Mạnh và nhóm lãnh đạo Cộng Ðảng lại vẫn đi vào con đường bán nước của Lê Khả Phiêu. Cho Quốc Hội phê chuẩn Hiệp Ước Biên Giới Việt Trung. Vui mừng mở hội, nhổâ mốc cũ của Dân Tộc, lui sâu vào lãnh thổ thiêng liêng của Tổ Quốc, dựng mốc mới ô nhục. Nhường cho Trung Cộng trên 720 cây số vuông, mà trong lịch sử gần Năm Ngàn Năm, đây chỉ là lần thứ Hai. Lần trước do cha con Mạc Ðăng Dung, Ðăng Doanh, tự trói mình dâng đất tại Quảng Tây cho Giặc Minh Trung Quốc. Lần này Nông Ðức Mạnh dâng lãnh thổ Việt Nam cho Trung Cộng, để được Trung Cộng xoa đầu khen "đầy tớ ngoan". Có lẽ họ Nông vốn là người Thượng Du, con cháu Nùng Trí Cao, nên không cùng huyết thống, không có tình tự Dân Tộc, không cảm nhận được sự đau sót đứt ruột và phẫn hận tím gan của Ngươì Việt khi đất thiêng Tổ Quốc bị người cùng một nước dâng cho ngoại bang. Thế nhưng còn những kẻ khác trong Ban Lãnh Ðạo Ðảng thì sao? Họ có phải là người Việt Nam hay không? Họ có còn là người có Dân Tộc Tính hay không?
Tự hành động của Cộng Ðảng đã dứt khoát khẳng định: Họ có hình hài là Người Viẹât, nhưng Tâm Hồn, Ý Thức của họ đã bị Cộng Ðảng Quốc Tế xóa mất nhân tính, tẩy rửa hết tình tự Dân Tộc rồi, và được Hồ Chí Minh dậy thành những kẻ dối trá chuyên nghiệp. Chỉ dùng Dân Tộc để làm chiêu bài lừa gạt dư luận. Cũng đến lúc xin thưa thật với các vị cựu đảng viên bỏ đảng, chống lại sự thối nát của đảng, đang vận động Dân Chủ cho đất nước, hãy quyết liệt như Dương Thu Hương coi sự đóng góp của mình cho Ðảng, là một tội lỗi với Dân Tộc và Quốc Dân, do bị lừa gạt, hơn cho đó là có công với Dân Tộc và Ðồng Bào. Cũng đừng thèm mượn tấm bình phong Hồ Chí Minh để tuồn ra lời chống đối. Hãy dứt khoát như Hà Sĩ Phu, không để cho ngòi bút mình dây vào cái tên dơ bẩn Hồ Chí Minh bốc mùi xú uế. Giúp cho người đọc khỏi bị lợm giọng, làm cho bản v ăn có khí thế thuyết phục. Có lẽ vì còn vướng bận với quá khứ, mà quý vị có lòng đấu tranh cho Dân Chủ, chưa lấy được sự nhiệt thành hưởng ứng của quần chúng, khiến phong trào Dân Chủ dậm chân tại chỗ. Ðến lúc, nên thay đổi thái độ, thẳng thắn lên án Cộng Ðảng là phường Bán Nước, Hại Dân. Ðẩy mạnh phong trào Dân Chủ của Toàn Dân, phối kết với những đòi hỏi Việt Cộng phải nghiêm chỉnh Dân Chủ Hóa của Thế Giới, để thực hiện Thị Trường Tự Do Toàn Cầu Hóa. Nếu không mau, thì bọn chúng lại đang hăm hở "sắn quần móng lợn", chạy theo Tư Bản Cá Mập Quốc Tế, để bảo vệ quyền lợi và sự sống còn, độc quyền cai trị của Cộng Ðảng Bán Nước, mà ngoan ngoãn biến Giang Sơn gấm vóc của Tổ Tiên thành một hố rác khổng lồ, cho thế giới tha hồ tự do đổ chất thải độc hại xuống quê hương thân yêu của mình.
Little Saigon Jan 1-2002
Thằng Việt Gian Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh là một thằng:
- dâm dục: trên thế giới từ Âu sang Á hễ chỗ nào có động đĩ là có thằng Hồ chó đẻ này đặt chưn tới tìm gái để thoả cơn dâm dục
- sở khanh: chơi Nông Thị Xuân cho có bầu xong không cưới , rồi lại còn đưa cho thằng đàn em Trần quốc Hoàn bộ trưởng công an chơi tiếp
- bất nhân: cho đàn em thi hành chiến dịch đấu tố cải cách ruộng đất , giết biết bao nhiêu là nông dân. Đến nỗi cả bà Nguyễn Thị Năm là người có công với kháng chiến với cách mạng và là người ân của Hồ và đảng CS, Hồ cũng nhắm mắt làm ngơ cho đàn em mang ra đấu tố và giết luôn. Hồ còn tàn ác đến độ sau khi chơi Nông Thị Xuân chán chê liền đẩy xuống cho đàn em Trần Quốc Hoàn chơi sái nhì rồi dàn cảnh giết luôn
- bất nghĩa: Hồ chó cướp vợ Minh Khai của đồng chí của mình là Lê Hồng Phong. Lấy bà Tăng Tuyết Minh làm vợ rồi bỏ. Sau khi đã lên ngôi chủ tịch nước cũng không dám nhìn nhận người phối ngẫu ngày xưa
- bất hiếu: Tên tuổi cha mẹ đặt cho Nguyễn Sinh Cung thì không giữ, đi lấy tên họ Hồ của người khác. Đã vậy, khi sắp chết Hồ chó còn viết di chúc nói là sẽ đi gặp hai thằng da trắng mũi lõ là Các Mác và Lê Nin chứ không nhắc nhở gì đến cha mẹ ông bà tổ tiên mình.
- ăn cắp: thằng Hồ chó ăn cắp các câu danh ngôn của người xưa làm của nó (cần kiệm liêm chính chí công vô tư, vì lợi ích 10 năm trồng cây, trăm năm trồng người....), rồi lừa ăn cắp cả tập thơ Nhật ký trong tù của Lý Tiên Sinh
- mất dạy: thằng Hồ chó tự xưng là cha già dân tộc, tức là nó xưng nó làm cha của cả cha mẹ nó
- hỗn láo: thằng Hồ chó cả gan gọi Đức Thánh Trần bằng bác và xưng tôi trong bài Viếng đền Kiếp bạc
- bịp bợm: giả lấy tên Trần Dân Tiên viết quyển sách "những mẫu chuyện về đời hoạt động của hồ chủ tịch" để tự nâng bi mình
- đểu cáng: thằng Hồ chó nó bảo các cháu ngoan của nó "bác có 2 cái tật xấu các cô chú đừng bắt chước đó là hút thuốc và không lấy vợ" , nhưng nó hút toàn thuốc thơm đầu lọc của đế quốc Phillip Morris, Lucky Strike và chơi toàn gái tơ gái xịn không hà
- phản quốc, bán nước: ký Hiệp ước sơ bộ 14/9/46 với thực dân Pháp, xin cho Việt Nam được đứng trong "Liên Hiệp Pháp", để mời chúng trở lại tiếp tục thống trị Việt Nam, và dùng Pháp để tiêu diệt những người quốc gia yêu nước chân chính. Năm 1958, Hồ chó làm ngơ cho thằng đàn em Phạm văn Đồng ký cái Công Hàm Bán Nước gởi cho thằng Tàu cộng Chu Ân Lai
- mị dân: thằng Hồ chó nó bảo nhân dân ""Như các cô, các chú có đồ đạc tài sản gì đó, thì các chú các cô là chủ, đó là dân chủ. Các chú các cô không biết giữ, tôi giữ dùm cho. Tôi tập trung bỏ vào rương. Tôi khoá lại và bỏ chìa khóa vào túi tôi đây. Đó là tập trung ! ""
- dâm dục: trên thế giới từ Âu sang Á hễ chỗ nào có động đĩ là có thằng Hồ chó đẻ này đặt chưn tới tìm gái để thoả cơn dâm dục
- sở khanh: chơi Nông Thị Xuân cho có bầu xong không cưới , rồi lại còn đưa cho thằng đàn em Trần quốc Hoàn bộ trưởng công an chơi tiếp
- bất nhân: cho đàn em thi hành chiến dịch đấu tố cải cách ruộng đất , giết biết bao nhiêu là nông dân. Đến nỗi cả bà Nguyễn Thị Năm là người có công với kháng chiến với cách mạng và là người ân của Hồ và đảng CS, Hồ cũng nhắm mắt làm ngơ cho đàn em mang ra đấu tố và giết luôn. Hồ còn tàn ác đến độ sau khi chơi Nông Thị Xuân chán chê liền đẩy xuống cho đàn em Trần Quốc Hoàn chơi sái nhì rồi dàn cảnh giết luôn
- bất nghĩa: Hồ chó cướp vợ Minh Khai của đồng chí của mình là Lê Hồng Phong. Lấy bà Tăng Tuyết Minh làm vợ rồi bỏ. Sau khi đã lên ngôi chủ tịch nước cũng không dám nhìn nhận người phối ngẫu ngày xưa
- bất hiếu: Tên tuổi cha mẹ đặt cho Nguyễn Sinh Cung thì không giữ, đi lấy tên họ Hồ của người khác. Đã vậy, khi sắp chết Hồ chó còn viết di chúc nói là sẽ đi gặp hai thằng da trắng mũi lõ là Các Mác và Lê Nin chứ không nhắc nhở gì đến cha mẹ ông bà tổ tiên mình.
- ăn cắp: thằng Hồ chó ăn cắp các câu danh ngôn của người xưa làm của nó (cần kiệm liêm chính chí công vô tư, vì lợi ích 10 năm trồng cây, trăm năm trồng người....), rồi lừa ăn cắp cả tập thơ Nhật ký trong tù của Lý Tiên Sinh
- mất dạy: thằng Hồ chó tự xưng là cha già dân tộc, tức là nó xưng nó làm cha của cả cha mẹ nó
- hỗn láo: thằng Hồ chó cả gan gọi Đức Thánh Trần bằng bác và xưng tôi trong bài Viếng đền Kiếp bạc
- bịp bợm: giả lấy tên Trần Dân Tiên viết quyển sách "những mẫu chuyện về đời hoạt động của hồ chủ tịch" để tự nâng bi mình
- đểu cáng: thằng Hồ chó nó bảo các cháu ngoan của nó "bác có 2 cái tật xấu các cô chú đừng bắt chước đó là hút thuốc và không lấy vợ" , nhưng nó hút toàn thuốc thơm đầu lọc của đế quốc Phillip Morris, Lucky Strike và chơi toàn gái tơ gái xịn không hà
- phản quốc, bán nước: ký Hiệp ước sơ bộ 14/9/46 với thực dân Pháp, xin cho Việt Nam được đứng trong "Liên Hiệp Pháp", để mời chúng trở lại tiếp tục thống trị Việt Nam, và dùng Pháp để tiêu diệt những người quốc gia yêu nước chân chính. Năm 1958, Hồ chó làm ngơ cho thằng đàn em Phạm văn Đồng ký cái Công Hàm Bán Nước gởi cho thằng Tàu cộng Chu Ân Lai
- mị dân: thằng Hồ chó nó bảo nhân dân ""Như các cô, các chú có đồ đạc tài sản gì đó, thì các chú các cô là chủ, đó là dân chủ. Các chú các cô không biết giữ, tôi giữ dùm cho. Tôi tập trung bỏ vào rương. Tôi khoá lại và bỏ chìa khóa vào túi tôi đây. Đó là tập trung ! ""
Về nhân vật Lê Duẩn
Lê Trọng Hiệp
Trước hết, Lê Duẫn là
một tội phạm chiến tranh.
Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Lê Duẩn (7.4.1907 - 7.4.2007), Ban Văn Hoá Tư Tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam đã rầm rộ tổ chức các lễ kỷ niệm, triển lãm và 'hội thảo khoa học' ở nhiều cấp khác nhau, từ Hà Nội đến Quảng Trị hay Sài Gòn. Ở đâu Lê Duẫn cũng được ca tụng như là nhà 'chiến lược kiệt xuất', 'một tư duy sáng tạo không ngừng', 'một trí tuệ luôn náo động của lữ khách luôn ở trong trạng thái trên đường tìm kiếm, hướng tới, tấn công, không bao giờ cảm thấy thỏa mãn' v.v...
Lấy thí dụ trong buổi 'tọa đàm khoa học' do Ban Tư tưởng Văn hóa Thành ủy TPHCM phối hợp với Trường Cán bộ TPHCM, Viện Nghiên cứu xã hội TP tổ chức ngày 5-4 mà chúng ta có thể tóm tắt ý kiến của một số nhân vật tiếng tăm trong hàng ngũ đảng viên:
Võ Văn Kiệt:
- Sau HCM, Lê Duẩn là một nhà lãnh đạo kiệt xuất, nhà lý luận uyên thâm, nhà hoạt động thực tiễn lớn của đảng và dân tộc, người có vai trò đóng góp rất lớn cho sự nghiệp cách mạng. Có ý thức dân tộc, tinh thần độc lập, tự chủ và tư duy sáng tạo, trăn trở, tìm tòi trong lý luận, trong thực tế cuộc sống để phát hiện những điều mới mẻ, đúng đắn, có lợi cho nước, cho dân. Trong kháng chiến cũng như trong hòa bình, Lê Duẫn luôn nhắc nhở cấp dưới bám sát thực tế và không ngừng sáng tạo trong tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương.
Trần Trọng Tân, (nguyên Trưởng ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương)
- Lê Duẫn là người suy nghĩ rất độc lập, suy nghĩ từ thực tế, từ thực tiễn với vốn sống phong phú, để tìm lẽ phải, không bị lệ thuộc vào một khuôn sáo nào hết. Nhiều năm là Tổng Bí thư của Đảng, không chỉ là người đứng đầu mà còn thực sự là một cái đầu lớn. Sau HCM Lê Duẩn là người tiêu biểu cho đỉnh cao về trí tuệ mưu lược của Đảng ta, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Tuy nhiên những nhận xét như thế đã tỏ ra mâu thuẫn với thực tế: không ai khác, chính Lê Duẫn là người chịu trách nhiệm cao nhất cho những khủng hoảng kinh tế, xã hội và ngoại giao trong hai thập niên 70 và 80. Về điểm này thì chỉ cần trích ra những lời nhận xét ngay trên các cơ quan tuyên truyền chính thức:
- 'Sau những sai lầm phải trả giá rất đắt, mà tại Đại hội VI của Đảng đã chỉ ra. Những năm 80, đất nước rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Một quốc gia rừng vàng biển bạc, với 2 vựa lúa phì nhiêu là châu thổ sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long mà hơn 60 triệu dân lúc đó rơi vào nạn đói. Với nông nghiệp, trên cả nước lúc đó chỉ áp dụng mỗi một mô hình là khoán việc. Đơn vị sản xuất là tổ đội sản xuất. Khoán việc không quy trách nhiệm cho ai, xã viên không hề thấy quyền lợi mà mình sẽ được hưởng trên cánh đồng chung. Cứ có tiếng kẻng thì xã viên đủng đỉnh ra đồng, làm cho qua chuyện, rồi có kẻng lại về.'
Chính sự trì trệ này đã dẫn tới 'bứt phá đổi mới' vào giữa thập niên 80. Mà về chính sách đổi mới thì ông Nguyễn Hữu Hùng, cán bộ giảng dạy Trường Cán bộ Tp HCM lấy làm tiếc: 'việc nghiên cứu đóng góp của đồng chí Lê Duẩn vào việc hình thành tư tưởng đổi mới còn ít công trình nghiên cứu.' Ông Hùng phát biểu:
- 'Đất nước ta đã diễn ra quá trình đổi mới từng phần, đổi mới cục bộ, từ cơ sở rồi mới có đường lối đổi mới vào năm 1986. Tuy nhiên, đây là 10 năm 'mò mẫm', trăn trở bằng những thử nghiệm 'làm cho sản xuất bung ra', thể hiện trách nhiệm của Đảng đối với dân tộc. Đồng chí là một nhà lý luận, nhà tổ chức, tổ chức thực hiện với tư cách là Tổng Bí thư của Đảng.' Như thế, ông Hùng ngụ ý rằng Lê Duẫn có đóng góp vào tiến trình đổi mới, tuy nhiên chưa có ai nghiên cứu mà thôi.'
Có thực Lê Duẫn là người 'đóng góp vào tiến trình đổi mới' hay không?
Nhìn ở bên ngoài, người ta nhìn vào ông Nguyễn Văn Linh - nắm quyền tổng bí thư sau đại hội VI (12.1986) là người có công đổi mới. Tuy nhiên các tài liệu chính thức thì 'công' này thuộc về Trường Chinh.
Trong cuốn Lê Duẫn - Trường Chinh, hai nhà lý luận xuất sắc của cách mạng Việt Nam (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002), tác giả Trần Nhâm cho biết chính Trường Chinh là người đã 'chật vật' đấu tranh trong Bộ chính trị để đưa những sáng kiến như 'bù giá vào lương' của Long An và 'khoán sản phẩm đến người lao động' của An Giang trên phạm vi 'đại trà'. Còn theo hồi ức của các nhân vật lãnh đạo Sài Gòn Võ Văn Kiệt, Nguyễn Văn Linh thì chính sách xé rào trong ngoại thương và công nghiệp của họ gặp sức cản rất lớn từ trung ương, điều này đã được ghi lại rất rõ trong cuốn Đêm trước đổi mới (NXB Trẻ, TPHCM, 2006), do báo Tuổi Trẻ thực hiện.
Như vậy lúc đó Trường Chinh đã chật vật đấu tranh với ai? Võ Văn Kiệt và Nguyễn Văn Linh gặp sức cản từ đâu?
Chúng ta biết rằng phương châm hoạt động của đảng là 'dân chủ tập trung'. Nếu Bộ chính trị là nơi tập trung của 'nền dân chủ trong đảng' thì mọi quyết định phải được toàn bộ các ủy viên này thông qua. Tuy nhiên cần nhớ rằng uy thế của Lê Duẫn lúc này rất lớn và ông ta là người có tiếng nói quyết định. Kể từ đại hội VI trở đi thì vai trò của tổng bí thư trở nên mờ nhạt, các nhà lãnh đạo như Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu hay Nông Đức Mạnh luôn bị các phe nhóm trong bóng tối thao túng, giỡn mặt. Bởi vậy, trước đại hội 10, nhiều nhiều 'lão thành cách mạng' đã viết kiến nghị yêu cầu cần phải bầu chọn cho được một 'tổng bí thư ra tổng bí thư'.
Là một 'tổng bí thư ra tổng bí thư' đầy quyền uy trong thập niên trì trệ 70 - 80, Lê Duẫn chính là kiến trúc sư chính của cơ chế bao cấp, là thủ phạm, là nguyên nhân của sự trì trệ, của nạn đói, nạn thiếu ăn thiếu mặc, và quan trọng hơn là làm đất nước bị tụt hậu mấy mươi năm so với láng giềng!
Giới đảng viên hiện tại có thói quen quy trách mọi sự cho 'thời bao cấp' hay 'cơ chế bao cấp', thế nhưng ai là người chịu trách nhiệm chính cho cái 'thời' và cái 'cơ chế' ấy nếu không nói là Lê Duẫn?
Lê Duẫn chẳng có công lao gì trong 'sự nghiệp đổi mới' hay trong việc nâng cao đời sống của người dân cả, chỉ có 'công' làm nghèo đất nước và bần cùng hóa mấy chục triệu dân. Nói như lời của Phạm Văn Đồng khi bàn về Đỗ Mười thì đó là con người 'chỉ biết phá'!
Lê Duẩn là ai?
Đánh giá công lao và tài năng của Lê Duẩn, ĐCSVN khẳng định trong những văn kiện chính thức: "Đồng chí Lê Duẫn là một nhà Mácxít - Lêninnít chân chính, đồng chí luôn luôn suy nghĩ, tìm tòi, xuất phát từ tình hình thực tế, phân tích, giải quyết những vấn đề mới do cuộc sống đề ra."
Nhưng thế nào là một người 'Mácxít-Lêninít' chân chính?
Có lẽ đến bây giờ ĐCSVN vẫn chưa vẽ ra được một con người như thế. Trên thực tế đảng chưa bao giờ xây dựng nổi một giáo trình 'Chủ nghĩa Mácxít-Lêninít chân chính' cả. Giáo trình triết học Mác-Lê được dạy ở Trường đảng cao cấp Nguyễn Aùi Quốc và bây giờ là Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh bị thay đổi xoành xoạch để thích ứng với 'bối cảnh đặc thù Việt Nam'. Thập niên 60, họ dạy với giáo trình 'chống xét lại', đến thập niên 70 thì dạy với giáo trình 'chống Maoist', bây giờ thì, khỏi nói, pha trộn đủ thứ hầm bà lằng. Bởi vậy chẳng ai có thể định nghĩa chính xác thế nào là một con người như vậy.
Lê Duẩn tên thật là Lê Văn Nhuận, sinh ngày 7.4.1907, tại làng Bích La Đông, xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Sau khi học xong tiểu học, Lê Duẩn xin làm chân bẻ ghi cho Sở hỏa xa Bắc việt, thời đó được gọi một cách sang trọng là 'thư ký hỏa xa'. Tại đây, năm 1929Lê Duẫn được móc nối và tham gia Việt Nam cách mạng đồng chí hội, được Hồ Chí Minh trực tiếp huấn luyện. Sau đó Lê Duẫn tham gia Xứ ủy Bắc kỳ, được cử làm Bí thư Xứ ủy Trung kỳ rồi bị bắt, bị đày ra Côn Đảo.
Năm 1945, Cách mạng tháng 8 diễn ra thì Lê Duẫn trở về đất liền và được TrầnVăn Giàu - lúc là Bí thư xứ ủy Nam kỳ - bổ làm trưởng ban dân quân. Đây có lẽ là điều mà Lê Duẩn cho rằng mình bị sỉ nhục nên về sau, khi nắm quyền hành trong tay, đã luôn tìm cách trù dập Trần Văn Giàu và phe phái Nam kỳ như Dương Bạch Mai, Bùi Công Trừng, Ung Văn Khiêm; những người được đào tạo chính quy về chủ nghĩa Stalinist tại Học viện vô sản Đông phương ở Nga.
Khi Trần Văn Giàu bị điều ra Việt Bắc thì Lê Duẫn ở lại và ngoi lên chức Bí thư xứ ủy, sau đổi thành Bí thư Trung ương Cục miền Nam, toàn quyền lãnh đạo Đảng kháng chiến ở Nam Bộ. Sau Hiệp định Genève 1954 Lê Duẩn giả vờ lên tàu tập kết nhưng rồi, với sự thông đồng của thủy thủ Ba Lan, đã trốn ở lại lãnh đạo những cơ sở nằm vùng. Cũng trong thời gian 'trốn tập kết' này, Lê Duẫn đã soạn thảo bản Đề cương Cách mạng miền Nam để 'chỉ ra phương hướng và những bước đi cơ bản của cách mạng miền Nam': đây chính là 'tiền đề' của Nghị quyết 15, chủ trương dùng bạo lực để chiếm miền Nam.
Đầu năm 1957 Lê Duẫn được triệu ra Bắc để tiếp sức với Hồ Chí Minh trong công tác đảng vì Trường Chinh đã bi buộc phải rời ghế tổng bí thư sau những sai lầm trong cải cách ruộng đất trong Hội nghị Trung ương đảng năm 1956. [1] Đến Đại hội III vào năm 1960 thì Lê Duẫn được bầu làm Bí thư thứ nhất Trung ương đảng, thay cho Trường Chinh.
Lúc Lê Duẫn ra bắc thì Đảng cộng sản Liên Xô đã tiến hành xong đại hội thứ 20 và đang làm rúng động thế giới với bài diễn văn 'xét lại' của tân tổng bí thư Nikita Khruchev. Lúc đó giới lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam đang rối trí trước hai chọn lựa: chủ trương chung sống hòa bình của Liên Xô hay 'chiến tranh cách mạng' kiểu Maoist của Trung Quốc. Với sự hỗ trợ của Lê Đức Thọ, người từng là cánh tay mặt của mình tại Trung ương cục miền Nam thời đánh Pháp - Lê Duẫn đã thanh trừng những thành phần thân Nga và hướng đảng đi vào con đường bạo lực, đưa đất nước vào cuộc chiến 30 năm.
Khi đưa đất nước vào chiến tranh, Lê Duẫn còn được ca ngợi vì biết chọn lựa giữa hai 'luồng'. Theo các điện văn gởi cho Trung ương Cục miền Nam, được tập hợp trong cuốn Thư vào nam (NXB Quân đội nhân dân, 20005), thì Lê Duẫn quan niệm:
- Nếu học chiến lược 'lấy rừng núi bao vây đồng bằng, dùng nông thôn bao vây thành thị' là phương châm và áp dụng chiến thuật biển người của Mao thì Việt Nam ta không có đủ người.'
- Nếu học theo nghệ thuật quân sự của Liên Xô thì 'ta không có đủ phương tiện, khí tài'. Do đó điều cân thiết là kết hợp quân sự với ngoại giao và chính trị; tổ chức khởi nghĩa bộ phận, lập căn cứ địa, tổ chức chiến tranh du kích rồi tiến tới tổng khởi nghĩa.
Đến đây cần mở ngoặc để nói thêm về đời tư của Lê Duẫn. Từ lúc còn rất trẻ, lúc làm nhân viên hỏa xa ở Vinh, Lê Duẫn đã bị bố gọi về ép phải lấy vợ, bà Lê Thị Sương và có với bà này tổng cộng 4 đứa con. Khi Lê Duẫn bôn ba đi làm cách mạng thì bà này, tên Lê Thị Sương -- một phụ nữ ít học, hút thuốc vấn, ăn trầu, răng đen -- ở nhà chăm chút nuôi con, nuôi bố chồng. Riêng Lê Duẫn, khi trở thành ông 'vua kháng chiến' ở Nam bộ thì lại lấy người vợ thứ hai là Nguyễn Thụy Nga, vốn là Hội trưởng phụ nữ cứu cấp tỉnh. Sau này khi ra Bắc, để tránh tình trạng ghen tuông, Lê Duẫn bố trí cho vợ hai đi đủ nơi, khi thì đi Trung Quốc học, khi thì về Nam hoạt động, khi thì xuống Hải Phòng làm báo.
Ở trên, chúng ta đã nghe những người 'trong quỹ đạo' ca ngợi Lê Duẫn, còn người đi ngoài quỹ đạo thì thế nào?
Ý kiến người ngoài
Theo ông Vũ Thư Hiên - con trai của Vũ Đình Huỳnh, bí thư của Hồ Chí Minh và cũng là nạn nhân trong chiến dịch thanh trừng 'xét lại' cua Lê Duẫn -- trong bộ hồi ký chính trị Đêm giữa ban ngày (NXB Văn Nghệ, California, 1997) thì Lê Duẫn là 'chọn lựa an toàn' của Hồ Chí Minh và Trường Chinh, tuy nhiên sau đó thì cả hai đã vỡ lẽ rằng mình nhìn lầm người. Lác đác trong chương 18, tác giả đưa ra những nhận xét xấu có, tốt có về Lê Duẫn:
- 'Theo nhận xét của các ông Bùi Công Trừng, Ung Văn Khiêm thì Lê Duẩn là người cực đoan về tính cách, phóng túng trong hành xử. Ngay tại Côn Đảo, nơi những người tù không phân biệt xu hướng phải nương tựa nhau để chống lại kẻ thù chung, Lê Duẩn không chịu hòa hợp với những người yêu nước không cộng sản khác - những người tờ-rốt-kít, những đảng viên Quốc dân đảng. Khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Lê Duẩn còn lâu mới được coi là ngang hàng với những nhân vật nổi tiếng trong phong trào cách mạng miền Nam như Trần Văn Giàu, Phạm Văn Bạch, Dương Bạch Mai...Những nhà cách mạng trí thức khi ra Hà Nội họp Quốc Hội và tham gia chính phủ đoàn kết dân tộc với tư cách đại diện miền Nam thành đồng bị kẹt lại ở miền Bắc vào thời điểm cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ. Vắng mặt họ Lê Duẩn mới dần dần từ những chức vụ khiêm tốn bước lên địa vị người lãnh đạo kháng chiến Nam bộ.'
Hay:
- 'Những người gần Lê Duẩn nói rằng bệnh "kiêu ngạo cộng sản" trong con người Lê Duẩn đã có ngay từ khi Lê Duẩn nắm quyền lãnh đạo tại miền Nam. Cộng với bệnh "kiêu ngạo cộng sản" là bệnh độc tài, độc đoán, coi thường quần chúng. [... ] Cần phải thừa nhận rằng Lê Duẩn là người lãnh đạo giỏi. Những người bạn miền Nam tập kết của tôi nói về "anh Ba Duẩn" với giọng kính trọng và tự hào. Niềm tự hào này kéo dài không lâu. Sau khi "anh Ba" trở thành tổng bí thư, ông không làm gì được cho họ hơn là đẩy họ tới những miền hoang vu để khai hoang, lập ra các nông trường, khuyến dụ họ họp thành những tập đoàn sản xuất nhỏ nhoi để tự nuôi thân. Ðến lúc ấy thì họ giận dữ. Khi con người nổi giận thì lẽ công bằng không còn nữa. Thay vì ca ngợi họ nguyền rủa ông. Tôi tin niềm tự hào trước kia của họ hơn những lời nguyền rủa sau này. Lê Duẩn hay bất kỳ ai khác ở địa vị ông đều không thể làm gì hơn cho những người từ miền Nam màu mỡ ra miền Bắc nghèo khổ vừa bước ra khỏi cuộc chiến tranh kéo dài chín năm. Bằng vào những câu chuyện kể của họ khi họ còn ngưỡng mộ "anh Ba" thì Lê Duẩn là người độc lập trong suy nghĩ, có biệt tài tổ chức, trong chỉ đạo có vẻ chặt chẽ nhưng lại linh hoạt, thoáng đấy mà nghiêm đấy. Hồi kháng chiến chống Pháp, mặc dầu ở xa Trung ương, những chủ trương chủ trương của ông đề ra vẫn khớp với chủ trương của Trung ương trong mọi mặt. Người ta sùng bái ông, gọi ông là Cụ Hồ miền Nam.
Thật vậy, trong một số lĩnh vực Lê Duẩn không sao chép những chủ trương của Trung ương Đảng đóng trong rừng già Việt Bắc mà làm theo cách của mình. Trong khi miền Bắc được sự chỉ đạo trực tiếp của các cố vấn Trung Quốc ầm ầm bước vào Cải cách ruộng đất theo hình mẫu Cải cách thổ địa của Trung Quốc thì ở miền Nam Lê Duẩn kiên quyết không cho tiến hành Cải cách ruộng đất, tránh cho cuộc kháng chiến chống Pháp ở miền Nam những tổn thất chắc chắn là rất lớn. Một sự cưỡng lại cấp trên như thế không thể làm cho tổng bí thư Trường Chinh hài lòng.'
Theo Hoàng Văn Hoan Hoan trong hồi ký Giọt nước trong biển cả (NXV Tin Việt Nam, Bắc Kinh, 1986) thì khi từ Nam ra Bắc vào năm 1957, Lê Duẫn đã gây sự chú ý trong một hội nghị Trung ương đảng nhờ đã phân tích nguyên nhân của sai lầm trong trong cải cách ruộng đất một cách 'thông minh'. Hoàng Văn Hoan viết:
- 'Vào khoảng cuối năm 1956 đầu năm 1957, Lê Duẩn đến Hà Nội, Trung ương quyết định ủy nhiệm làm quyền Tổng Bí thư để giúp Hồ Chủ tịch giải quyết các việc hàng ngày của Ban Chấp hành Trung ương. Với tư cách là quyền Tổng Bí thư Trung ương Đảng, nhưng Lê Duẩn không mải miết ở bàn giấy như Trường Chinh, mà liên hệ rộng rãi với cán bộ đảng viên với các nhân sĩ dân chủ. Trong các cuộc họp Bộ Chính trị hay Trung ương cũng tỏ ra khiêm tốn, lắng nghe ý kiến của người khác và phát biểu không nhiều. Theo anh ta nói, thì mới ra miền Bắc chưa hiểu tình hình, cần phải học hỏi, đặc biệt là cần phải nghiên cứu tình hình kinh tế để xây dựng miền Bắc. Về việc sửa sai trong cải cách ruộng đất, trong một cuộc họp Bộ Chính trị, Lê Duẩn có nêu một số ý kiến, cho rằng cải cách ruộng đất sai lầm chủ yếu là ở chỗ không dựa vào Đảng, mà chỉ dựa vào các tổ cải cách ruộng đất. Ở Trung Quốc sau khi giải phóng, cải cách ruộng đất ở các vùng Hoa Trung, Hoa Nam phải dựa vào tổ cải cách ruộng đất là vì ở đó cơ sở Đảng rất yếu, có chỗ hầu như không có. Còn ở Việt Nam, qua nhiều năm chiến đấu, cơ sở Đảng đã phát triển sâu rộng trong nhân dân, nhưng cải cách ruộng đất chẳng những không dựa vào Đảng mà lại còn đánh tràn lan cả vào cơ sở Đảng.'
Ông Hoan là người chủ trương thân Trung Quốc, người từng giữ chức Phó chủ tịch quốc hội và đã bỏ trốn sang Trung Quốc sau khi bị loại khỏi Bộ chính trị vào năm 1978. Nếu đúng như thế thì rõ ràng, Lê Duẫn là một con cáo già chính trị khi biết ẩn nhẫn chờ thời, mà cũng có lẽ đúng như vậy thật. Theo những lời lẽ đầy cay cú của ông Hoan thì trong giai đoạn này Lê Duẫn đã hạ mình, luôn làm ra vẻ khiêm tốn, cầu học và do đó đã đánh lừa được cả bộ máy quyền lực ở miền Bắc thời bấy giờ để khi có cơ hội mới trở mặt thao túng.
Theo phân tích của tác giả Vũ Thư Hiên thì sau sai lầm tồi tệ của cải cách ruộng đất, Trường Chinh phải từ chức và Hồ Chí Minh tạm kiêm nhiệm cả vai trò chủ tịch nước và tổng bí thư. Lúc đó Võ Nguyễn Giáp, người nổi danh nhờ chiến thắng Điện Biên Phủ và 'vô can' với cải cách, được xem là người đương nhiên thay thế trong đại hội đảng thứ III vào năm 1960. Tuy nhiên cả Hồ Chí Minh lẫn Trường Chinh đều lo ngại cho viễn ảnh này: nếu Võ Nguyên Giáp lên làm tổng bí thư thì - với uy tín và với đội ngũ tướng tá dưới quyền làm vây cánh - ông ta sẽ hoàn toàn lất át họ và cả Hồ Chí Minh lẫn Trường Chinh chỉ còn là những bóng ma mờ nhạt.
Bởi vậy, Hồ Chí Minh và Trường Chinh phải tìm ra một nhân vật làng nhàng, không thể nào qua mặt họ, lại không có hệ thống vây cánh. Như vậy thì Lê Duẫn, mới chân ướt chân ráo từ miền Nam ra, đúng là týp người mà họ cần. Theo tính toán của cả Hồ Chí Minh lẫn Trường Chinh thì khi làm như vậy Lê Duẫn sẽ biết ơn họ, do đó sẽ trở nên ngoan ngoãn và trung thành. Và chính vì quá xem nhẹ Lê Duẫn nên cả cái ghế mà
Trường Chinh bỏ lại cho ông ta ngồi không được gọi là 'tổng bí thư', thay vào đó Lê Duẫn được gọi là 'bí thư thứ nhất trung ương đảng'
Nếu cách lý giải này là đúng thì rõ ràng Hồ Chí Minh và nhất là Trường Chinh đã tính sai. Có lẽ đây cũng là một sai lầm khác của Trường Chinh, một con người hãy còn kiêu ngạo với ngôi vị quyền lực số hai ở miền Bắc lúc đó, chỉ ở dưới Hồ Chí Minh và trên cơ Võ Nguyên Giáp. Sự kiêu ngạo của Trường Chinh còn thể hiện ở thái độ của ông ta sau hội nghị sửa sai của Trung ương đảng năm 1956 qua hồi ức của Hoàng Văn Hoan:
- 'Qua sự phân tích đó (của Lê Duẫn, đã dẫn ở trên), Bộ Chính trị thấy rằng việc thảo nghị quyết Trung ương tổng kết kinh nghiệm cải cách ruộng đất, giao cho Lê Duẩn phụ trách là hợp lý. Lê Duẩn từ chối với lý do Trường Chinh là người phụ trách cải cách ruộng đất thì cứ để Trường Chinh phụ trách thảo nghị quyết là tốt hơn. Nhưng rồi Trường Chinh cứ mắc míu dây dưa mãi cho đến Đại hội lần thứ ba của Đảng cuối năm 1960 mà nghị quyết vẫn không thảo ra được. Trong lịch sử Đảng, lần đầu tiên một cuộc họp Trung ương quan trọng như thế mà không có một bản nghị quyết tổng kết là một việc làm cho đảng viên hết sức thắc mắc. Chẳng những hội nghị Trung ương không có nghị quyết, mà ngay cả trong quá trình sửa sai, Trường Chinh vẫn không dứt khoát, nên những án oan, án giả không được minh oan và người bị quy sai thành phần cũng không được tuyên bố một cách rõ rệt, cho nên mối oán thù trong cải cách ruộng đất vẫn ăn sâu trong lòng một số người, thậm chí cho đến ngày nay vẫn chưa phai nhạt.'
Lúc đó hệ thống quyền lực của đảng và chính quyền ở miền Bắc hầu như nằm trọng trong tay Trường Chinh bởi tất cả đều được cất nhắc, phân bổ bởi Lê Văn Lương, đàn em của ông ta. Tuy nhiên Lê Văn Lương không chỉ có trách nhiệm trong cải cách ruộng đất mà còn đi xa hơn trong chiến dịch 'chỉnh đốn tổ chức' ngay sau đó theo lời Hoàng Văn Hoan:
- 'Tai hại hơn là lúc chuyển sang giai đoạn 'chỉnh đốn tổ chức' thì chẳng những đánh vào trung nông và phú nông, mà còn đánh cả vào các tổ chức cơ sở Đảng, phần lớn những người đảng viên vào Đảng từ năm 1930, hoặc tham gia Thanh niên cách mạng đồng chí hội từ những năm 1925-1926 đều bị đấu tố và giam cùm. Đặc biệt là ở Nghệ-Tĩnh, do Đặng Thí phụ trách thì nhà tù dựng lên khắp nơi, hầu hết cơ sở Đảng đều bị đánh phá tan nát.'
Bởi thế Lê Văn Lương phải rời khỏi Bộ chính trị và để cái ghế Trưởng ban tổ chức trung ương đảng cho Lê Đức Thọ tạm nắm giữ, và đây cũng là một nước cờ rất sai của Trường Chinh.
Chính Trường Chinh đã cử Lê Đức Thọ từ Việt Bắc vào Trung ương Cục miền Nam năm 1947 với tư cách phái viên của trung ương đảng, kiểm soát đảng bộ miền Nam. Thế nhưng khi đến đây, đơn độc thế cô thì Thọ không còn là người của Trường Chinh nữa mà lại liên minh chặt chẽ với Lê Duẫn: chính nhờ làm việc ăn ý với Lê Duẫn mà Thọ mới khét danh là Sáu Búa. Sau 8 năm làm việc với Lê Duẫn, năm 1955 Thọ lên tàu tập kết ra Bắc và được bổ làm Trưởng ban Thống nhất trung ương và đến năm 1956 trở thành quyền Trưởng ban tổ chức trung ương đảng.
Đến Đại hội III 1960 Lê Duẫn chính thức trở thành Bí thư thứ nhất trung ương đảng thì Thọ được bầu vào Bộ chính trị và chính thức trở thành Trưởng ban tổ chức trung ương và lúc này bộ đôi họ Lê này chính thức gầy dựng vây cánh. Trong vai trò này, Thọ đã phá nát hệ thống cán bộ do Chinh và Lương tạo nên, thay thế bằng một lớp lang cán bộ hoàn toàn mới, hoàn toàn trung thành với mình. Và trong cuộc chiến phe phái này, Lê Duẫn và Lê Đức Thọ cũng ra sức chặt bỏ vây cánh hay dằn mặt Võ Nguyên Giáp trong vụ án xét lại chống đảng khi bắt giữ, bỏ tù không thời hạn nhiều tướng lãnh, sĩ quan cao cấp thân cận với ông ta, làm nên một triều đại họ Lê cho tới giữa thập niên 80.
Từ những thông tin hay nhận định của Hoàng Văn Hoan và Vũ Thư Hiên, chúng ta quay trở lại với Lê Duẫn qua nhận định của cựu phó thủ tướng Trần Phương về tư duy đổi mới của Lê Duẫn.
Lê Duẩn và 'sự nghiệp đổi mới'
Trần Phương từng học kinh tế ở Liên Xô về, làm trợ lý cho Lê Duẫn rồi sau lên làm bộ trưởng nội thương, rồi phó thủ tướng. Trong bài phỏng vấn mang tựa đề 'Cố Tổng bí thư Lê Duẩn và 'Đêm trước đổi mới'' đăng trên báo điện tử VietNamNet ngày 05.04.2007, ông Phương cho biết Lê Duẫn là người có tầm nhìn xa, có tư duy sáng tạo không ngừng và là người 'trăn trở đổi mới'. Thế nhưng, những gì mà ông Phương 'lý giải' đã hoàn toàn đi ngược lại nhận định này, thí dụ như phản ứng của Lê Duẫn với số phận của Kim Ngọc vào năm 1963.
Đó là thời gian mà đời sống người nông dân miền Bắc vô cùng khốn khó, đúng như lời kể của Trần Phương: 'Tôi vẫn nhớ từ những năm 60, trong nhiều cuộc họp ở Đồ Sơn, rất nhiều lần ông nổi nóng với Chính phủ: 'Chúng ta điều hành mà không lo nổi cho dân rau muống ăn, nước lã'.
Trong tâm trạng ấy, bí thư tỉnh ủy Vĩnh Phú (Vĩnh Phúc nhập cùng Phú Thọ) Kim Ngọc không chỉ 'nổi nóng' suông mà bắt tay hành động với tầm nhìn xa: phá rào hợp tác xã. Giữa lúc phong trào hợp tác hóa nông nghiệp được tuyên truyền rầm rộ với thơ Tố Hữu như: 'Dân có ruộng dập dìu hợp tác. Lúa mượt đồng ấp áp làng quê' thì Kim Ngọc đã nhận ra thực tế: hợp tác xã làm đình đốn sản xuất và làm dân đói. Từ đó, tỉnh Vĩnh Phúc tiến hành 'xé rào', thực hiện việc giao ruộng và khoán sản phẩm tới nông dân và mang lại những kết quả rất khả quan.
Thế nhưng chủ trương này bị xem là đi 'phản chủ nghĩa xã hội' và chính Trường Chinh - trong vai trò Chủ tịch quốc hội - đã viết bài trên tạp chí Học Tập phê phán Kim Ngọc: 'Những sai lầm và khuyết điểm trên đã dẫn tới bằng nhiều hình thức khác nhau, đem chia lại một phần ruộng đất từ tập thể sang cá nhân...'. Và ở đây Lê Duẫn cũng chỉ 'nổi nóng' suông, ông Phương kể lại:
- 'Tôi nhớ một lần, sáng ra, anh Ba 'quẳng' xuống bàn chúng tôi một tờ báo và nói: 'Đọc đi!'. Trông nét mặt anh bộc lộ một cảm xúc khó tả, nhưng rõ ràng nhất là không thể nào chấp nhận được những gì người ta đã viết trong đó. Chúng tôi cầm tờ báo lên: Trên trang nhất là một bài viết dài phê phán ông Kim Ngọc và quan điểm khoán hộ. Tôi từng hỏi anh: 'Tại sao anh không thẳng thắn, công khai phản bác lại những quan điểm bảo thủ…'.Anh nói: 'Quan trọng nhất là phải giữ sự đoàn kết trong Đảng…'.'
Như vậy, ở đây chúng ta thấy được ít nhất hai đặc điểm của Lê Duẫn. Thứ nhất, ông ta không dám đấu tranh hết mình cho lẽ phải: biết Kim Ngọc đúng mà không có lấy nửa lời bênh vực Kim Ngọc. Thứ hai, nếu nhân danh 'sự đoàn kết trong đảng' thì ông ta đã đặt quyền lợi đảng lên trên quyền lợi của người dân: chuyện của đảng quan trọng hơn chuyện dân sinh.
Nhưng thực ra cái gọi 'sự đoàn kết trong Đảng…' ở đây chỉ là quan hệ dè chừng, ở thế cân bằng phe phái. Năm 1960 thì thế lực của Lê Duẫn còn yếu và vây cánh tạo dựng vẫn chưa đủ mạnh để lấn át vây cánh của Trường Chinh.. Về mặt đảng, ông ta thay thế Trường Chinh nhưng bị xem yếu phé hơn Trường Chinh: sau khi chính thức thay thế thì chỉ được gọi là 'bí thư thứ nhất' chứ không phải là 'tổng bí thư'. Trong hoàn cảnh đó Lê Duẫn phải giữ mình, không dám động chạm đến Trường Chinh đúng như nhận định của Hoàng Văn Hoan đã nêu ở phần trên.
Nếu lý lịch Trường Chinh dính vào vết nhơ 'cải cách ruộng đất' và chiến dịch 'đánh Kim Ngọc' thì có vẻ như Lê Duẫn vô can. Thế nhưng chính Lê Duẫn, trong vai trò người lãnh đạo cao nhất, phải chịu trách nhiệm trước chính sách 'cải tạo công thương nghiệp' ở miền Nam sau năm 1975. Về điểm này thì ông Trần Phương cho rằng Lê Duẫn cũng không là 'ngoại lệ' so với những nhà lãnh đạo khác: họ tôn thờ Liên Xô, đi theo cái gương của Liên Xô:
- 'Thế hệ của anh Ba - những nhà cách mạng Việt Nam- khi bắt đầu trưởng thành đã được chứng kiến câu chuyện Liên xô chiến thắng chủ nghĩa phát xít một cách oai hùng như thế nào. Một đất nước nghèo khổ như Liên xô sau chiến tranh đạt được những thành tựu lớn về kinh tế, làm thay đổi hẳn đất nước, đem đến cho người dân phác hoạ tốt đẹp về mô hình XHCN đã trở thành thần tượng duy nhất cho nhiều nhà cách mạng vô sản lúc đó. Theo tôi, Lê Duẩn cũng không thể là một ngoại lệ. Trong bối cảnh chính trị lúc đó, nhiều nhà cộng sản xuất sắc của thế giới cũng đã không thoát ra khỏi sự áp đặt của mô hình kinh tế của Liên Xô. Lê cũng chỉ có thể sửa đổi những điều nhỏ của một tư duy lỗi thời về mặt kinh tế mà không thể nào đưa đất nước đi ra khỏi những vạch chỉ sẵn của lịch sử và thời thế.'
Nghĩa là những lãnh tụ này chỉ biết nhắm mắt đi theo Liên Xô chứ không hề tư duy, không hề động não suy nghĩ. Họ phải đợi đến khi những 'mối họa' của hệ thống kinh tế XHCN bị bộc lộ rõ và được công khai hóa dưới thời Gorbachev từ giữa thập niên 80, họ mới bắt đầu nhìn lại mình.
Như vậy thì đó là những nhà lãnh đạo chỉ biết nhắm mắt rập khuôn theo một mô hình có sẵn ở nước Nga. Và như vậy thì làm sao chúng ta có thể gọi đó là những nhà lãnh đạo với 'tầm nhìn chiến lược', hay 'tư duy đổi mới, sáng tạo không ngừng'. Đó là những lãnh tu nhắm nghiền con mắt ắt trước thục tế 'không lo nổi bó rau muống' cho người dân và chỉ biết có thực tế qua nhũng báo cáo tốt đẹp trên sách báo, trên bản tin các hãng thông tấn nhà nước; làm sao có thể gọi là người 'luôn suy nghĩ, tìm tòi, xuất phát từ tình hình thực tế, phân tích, giải quyết những vấn đề mới do cuộc sống đề ra'?
Mọi lời lẽ ca ngợi Lê Duẫn đều là những lời rỗng tuếch, tự mâu thuẫn, và do đó chỉ là những lời nói lấy được.
Thay lời kết
Với Đảng cộng sản Việt Nam thì có thể Lê Duẫn là người có công: chính vì có Lê Duẫn mà cái đảng này mới có thể kêu gào về 'thời thắng Mỹ', mới biến đất nước giàu đẹp này thành sân sau, thành gia tài riêng của mấy triệu đảng viên, đặc biệt là của mấy ngàn đảng viên quý tộc có tên trong hàng ngũ trung ương đảng qua nhiều đời (đại hội) khác nhau. Nhưng với dân tộc Việt Nam thì Lê Duẫn là một tội phạm.
Trước hết, Lê Duẫn là một tội phạm chiến tranh.
So với những lãnh tụ khác trí thức hơn trong hàng ngũ cộng sản thì Lê Duẫn chẳng là cái gì. Năm 1945, so với những Trần Văn Giàu, Dương Bạch Mai, Bùi Công Trừng, Ung Văn Khiêm, những người được đào tạo chính quy vè chủ nghĩa Stalinist ở Nga về trong Xứ ủy Nam thì người công nhân ường sắt chỉ học hết tiểu học này tỏ ra lép vé. Thế nhưng chính chiến tranh đã làm nên danh vọng của Lê Duẫn: qua 9 năm đánh Pháp ở Nam kỳ Lê Duẫn đã qua mặt đám trí thức cộng sản này và vươn tới thế giá của một nhà lãnh đạo tài ba.
Bởi vậy, để nuôi nấng thế giá lãnh đạo của mình thì Lê Duẫn phải nuôn nấng chiến tranh: không có chiến tranh thì vai trò lãnh đạo của Lê Duẫn sẽ không còn. Chính vì vậy mà, cùng với Lê Đức Thọ, ông ta đã sát hại, trấn áp, đày đọa bao nhiêu đảng viên cộng sản khác chủ trương thống nhất đất nước bằng con đường hoà bình. Và cái cuộc chiến mà Lê Duẫn say mê ấy đã đem lại những cái giá vô cùng đắt về người, về của và một cái giá còn lớn hơn cho thế hệ tương lai: thời gian phí phạm cho chiến tranh và sự tụt hậu.
Không những chỉ là một tội phạm chiến tranh, Lê Duẫn còn là tội phạm trong hòa bình. Không chỉ làm đất nước tụt hậu với 30 năm chiến tranh, Lê Duẫn còn làm đất nước tụt hậu trong suốt 20 năm hòa bình bằng cách nhắm mắt đi theo mô hình của Liên Xô, những điều mà chúng ta đã bàn ở trên!
Lê Trọng Hiệp
(@Việt Luận Online)
Chú thích:
[1] 'Hội nghị Trung ương về sửa sai cải cách ruộng đất' diễn trong tháng 9.1956, là một hội nghị 'kéo dài nhiều ngày nhất từ khi có đảng. Hội nghị quyết định:
Về việc thi hành kỷ luật, Trung ương quyết định như sau:
- Trường Chinh thôi chức Tổng Bí thư Trung ương Đảng, tạm giao chức vụ này cho Hồ Chí Minh.
- Đưa Hoàng Quốc Việt, Lê Văn Lương ra khỏi Bộ Chính trị.
- Lê Văn Lương còn phải thôi giữ chức Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Đảng, giao cho Lê Đức Thọ, ủy viên trung ương đảng tạm nắm quyền.
- Đưa Hồ Viết Thắng rút ra khỏi Trung ương đảng.
- Bầu bổ sung Nguyễn Duy Trinh, Lê Thanh Nghị và Hoàng Văn Hoan vào Bộ Chính trị.
Trước hết, Lê Duẫn là
một tội phạm chiến tranh.
Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Lê Duẩn (7.4.1907 - 7.4.2007), Ban Văn Hoá Tư Tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam đã rầm rộ tổ chức các lễ kỷ niệm, triển lãm và 'hội thảo khoa học' ở nhiều cấp khác nhau, từ Hà Nội đến Quảng Trị hay Sài Gòn. Ở đâu Lê Duẫn cũng được ca tụng như là nhà 'chiến lược kiệt xuất', 'một tư duy sáng tạo không ngừng', 'một trí tuệ luôn náo động của lữ khách luôn ở trong trạng thái trên đường tìm kiếm, hướng tới, tấn công, không bao giờ cảm thấy thỏa mãn' v.v...
Lấy thí dụ trong buổi 'tọa đàm khoa học' do Ban Tư tưởng Văn hóa Thành ủy TPHCM phối hợp với Trường Cán bộ TPHCM, Viện Nghiên cứu xã hội TP tổ chức ngày 5-4 mà chúng ta có thể tóm tắt ý kiến của một số nhân vật tiếng tăm trong hàng ngũ đảng viên:
Võ Văn Kiệt:
- Sau HCM, Lê Duẩn là một nhà lãnh đạo kiệt xuất, nhà lý luận uyên thâm, nhà hoạt động thực tiễn lớn của đảng và dân tộc, người có vai trò đóng góp rất lớn cho sự nghiệp cách mạng. Có ý thức dân tộc, tinh thần độc lập, tự chủ và tư duy sáng tạo, trăn trở, tìm tòi trong lý luận, trong thực tế cuộc sống để phát hiện những điều mới mẻ, đúng đắn, có lợi cho nước, cho dân. Trong kháng chiến cũng như trong hòa bình, Lê Duẫn luôn nhắc nhở cấp dưới bám sát thực tế và không ngừng sáng tạo trong tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương.
Trần Trọng Tân, (nguyên Trưởng ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương)
- Lê Duẫn là người suy nghĩ rất độc lập, suy nghĩ từ thực tế, từ thực tiễn với vốn sống phong phú, để tìm lẽ phải, không bị lệ thuộc vào một khuôn sáo nào hết. Nhiều năm là Tổng Bí thư của Đảng, không chỉ là người đứng đầu mà còn thực sự là một cái đầu lớn. Sau HCM Lê Duẩn là người tiêu biểu cho đỉnh cao về trí tuệ mưu lược của Đảng ta, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Tuy nhiên những nhận xét như thế đã tỏ ra mâu thuẫn với thực tế: không ai khác, chính Lê Duẫn là người chịu trách nhiệm cao nhất cho những khủng hoảng kinh tế, xã hội và ngoại giao trong hai thập niên 70 và 80. Về điểm này thì chỉ cần trích ra những lời nhận xét ngay trên các cơ quan tuyên truyền chính thức:
- 'Sau những sai lầm phải trả giá rất đắt, mà tại Đại hội VI của Đảng đã chỉ ra. Những năm 80, đất nước rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Một quốc gia rừng vàng biển bạc, với 2 vựa lúa phì nhiêu là châu thổ sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long mà hơn 60 triệu dân lúc đó rơi vào nạn đói. Với nông nghiệp, trên cả nước lúc đó chỉ áp dụng mỗi một mô hình là khoán việc. Đơn vị sản xuất là tổ đội sản xuất. Khoán việc không quy trách nhiệm cho ai, xã viên không hề thấy quyền lợi mà mình sẽ được hưởng trên cánh đồng chung. Cứ có tiếng kẻng thì xã viên đủng đỉnh ra đồng, làm cho qua chuyện, rồi có kẻng lại về.'
Chính sự trì trệ này đã dẫn tới 'bứt phá đổi mới' vào giữa thập niên 80. Mà về chính sách đổi mới thì ông Nguyễn Hữu Hùng, cán bộ giảng dạy Trường Cán bộ Tp HCM lấy làm tiếc: 'việc nghiên cứu đóng góp của đồng chí Lê Duẩn vào việc hình thành tư tưởng đổi mới còn ít công trình nghiên cứu.' Ông Hùng phát biểu:
- 'Đất nước ta đã diễn ra quá trình đổi mới từng phần, đổi mới cục bộ, từ cơ sở rồi mới có đường lối đổi mới vào năm 1986. Tuy nhiên, đây là 10 năm 'mò mẫm', trăn trở bằng những thử nghiệm 'làm cho sản xuất bung ra', thể hiện trách nhiệm của Đảng đối với dân tộc. Đồng chí là một nhà lý luận, nhà tổ chức, tổ chức thực hiện với tư cách là Tổng Bí thư của Đảng.' Như thế, ông Hùng ngụ ý rằng Lê Duẫn có đóng góp vào tiến trình đổi mới, tuy nhiên chưa có ai nghiên cứu mà thôi.'
Có thực Lê Duẫn là người 'đóng góp vào tiến trình đổi mới' hay không?
Nhìn ở bên ngoài, người ta nhìn vào ông Nguyễn Văn Linh - nắm quyền tổng bí thư sau đại hội VI (12.1986) là người có công đổi mới. Tuy nhiên các tài liệu chính thức thì 'công' này thuộc về Trường Chinh.
Trong cuốn Lê Duẫn - Trường Chinh, hai nhà lý luận xuất sắc của cách mạng Việt Nam (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002), tác giả Trần Nhâm cho biết chính Trường Chinh là người đã 'chật vật' đấu tranh trong Bộ chính trị để đưa những sáng kiến như 'bù giá vào lương' của Long An và 'khoán sản phẩm đến người lao động' của An Giang trên phạm vi 'đại trà'. Còn theo hồi ức của các nhân vật lãnh đạo Sài Gòn Võ Văn Kiệt, Nguyễn Văn Linh thì chính sách xé rào trong ngoại thương và công nghiệp của họ gặp sức cản rất lớn từ trung ương, điều này đã được ghi lại rất rõ trong cuốn Đêm trước đổi mới (NXB Trẻ, TPHCM, 2006), do báo Tuổi Trẻ thực hiện.
Như vậy lúc đó Trường Chinh đã chật vật đấu tranh với ai? Võ Văn Kiệt và Nguyễn Văn Linh gặp sức cản từ đâu?
Chúng ta biết rằng phương châm hoạt động của đảng là 'dân chủ tập trung'. Nếu Bộ chính trị là nơi tập trung của 'nền dân chủ trong đảng' thì mọi quyết định phải được toàn bộ các ủy viên này thông qua. Tuy nhiên cần nhớ rằng uy thế của Lê Duẫn lúc này rất lớn và ông ta là người có tiếng nói quyết định. Kể từ đại hội VI trở đi thì vai trò của tổng bí thư trở nên mờ nhạt, các nhà lãnh đạo như Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu hay Nông Đức Mạnh luôn bị các phe nhóm trong bóng tối thao túng, giỡn mặt. Bởi vậy, trước đại hội 10, nhiều nhiều 'lão thành cách mạng' đã viết kiến nghị yêu cầu cần phải bầu chọn cho được một 'tổng bí thư ra tổng bí thư'.
Là một 'tổng bí thư ra tổng bí thư' đầy quyền uy trong thập niên trì trệ 70 - 80, Lê Duẫn chính là kiến trúc sư chính của cơ chế bao cấp, là thủ phạm, là nguyên nhân của sự trì trệ, của nạn đói, nạn thiếu ăn thiếu mặc, và quan trọng hơn là làm đất nước bị tụt hậu mấy mươi năm so với láng giềng!
Giới đảng viên hiện tại có thói quen quy trách mọi sự cho 'thời bao cấp' hay 'cơ chế bao cấp', thế nhưng ai là người chịu trách nhiệm chính cho cái 'thời' và cái 'cơ chế' ấy nếu không nói là Lê Duẫn?
Lê Duẫn chẳng có công lao gì trong 'sự nghiệp đổi mới' hay trong việc nâng cao đời sống của người dân cả, chỉ có 'công' làm nghèo đất nước và bần cùng hóa mấy chục triệu dân. Nói như lời của Phạm Văn Đồng khi bàn về Đỗ Mười thì đó là con người 'chỉ biết phá'!
Lê Duẩn là ai?
Đánh giá công lao và tài năng của Lê Duẩn, ĐCSVN khẳng định trong những văn kiện chính thức: "Đồng chí Lê Duẫn là một nhà Mácxít - Lêninnít chân chính, đồng chí luôn luôn suy nghĩ, tìm tòi, xuất phát từ tình hình thực tế, phân tích, giải quyết những vấn đề mới do cuộc sống đề ra."
Nhưng thế nào là một người 'Mácxít-Lêninít' chân chính?
Có lẽ đến bây giờ ĐCSVN vẫn chưa vẽ ra được một con người như thế. Trên thực tế đảng chưa bao giờ xây dựng nổi một giáo trình 'Chủ nghĩa Mácxít-Lêninít chân chính' cả. Giáo trình triết học Mác-Lê được dạy ở Trường đảng cao cấp Nguyễn Aùi Quốc và bây giờ là Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh bị thay đổi xoành xoạch để thích ứng với 'bối cảnh đặc thù Việt Nam'. Thập niên 60, họ dạy với giáo trình 'chống xét lại', đến thập niên 70 thì dạy với giáo trình 'chống Maoist', bây giờ thì, khỏi nói, pha trộn đủ thứ hầm bà lằng. Bởi vậy chẳng ai có thể định nghĩa chính xác thế nào là một con người như vậy.
Lê Duẩn tên thật là Lê Văn Nhuận, sinh ngày 7.4.1907, tại làng Bích La Đông, xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Sau khi học xong tiểu học, Lê Duẩn xin làm chân bẻ ghi cho Sở hỏa xa Bắc việt, thời đó được gọi một cách sang trọng là 'thư ký hỏa xa'. Tại đây, năm 1929Lê Duẫn được móc nối và tham gia Việt Nam cách mạng đồng chí hội, được Hồ Chí Minh trực tiếp huấn luyện. Sau đó Lê Duẫn tham gia Xứ ủy Bắc kỳ, được cử làm Bí thư Xứ ủy Trung kỳ rồi bị bắt, bị đày ra Côn Đảo.
Năm 1945, Cách mạng tháng 8 diễn ra thì Lê Duẫn trở về đất liền và được TrầnVăn Giàu - lúc là Bí thư xứ ủy Nam kỳ - bổ làm trưởng ban dân quân. Đây có lẽ là điều mà Lê Duẩn cho rằng mình bị sỉ nhục nên về sau, khi nắm quyền hành trong tay, đã luôn tìm cách trù dập Trần Văn Giàu và phe phái Nam kỳ như Dương Bạch Mai, Bùi Công Trừng, Ung Văn Khiêm; những người được đào tạo chính quy về chủ nghĩa Stalinist tại Học viện vô sản Đông phương ở Nga.
Khi Trần Văn Giàu bị điều ra Việt Bắc thì Lê Duẫn ở lại và ngoi lên chức Bí thư xứ ủy, sau đổi thành Bí thư Trung ương Cục miền Nam, toàn quyền lãnh đạo Đảng kháng chiến ở Nam Bộ. Sau Hiệp định Genève 1954 Lê Duẩn giả vờ lên tàu tập kết nhưng rồi, với sự thông đồng của thủy thủ Ba Lan, đã trốn ở lại lãnh đạo những cơ sở nằm vùng. Cũng trong thời gian 'trốn tập kết' này, Lê Duẫn đã soạn thảo bản Đề cương Cách mạng miền Nam để 'chỉ ra phương hướng và những bước đi cơ bản của cách mạng miền Nam': đây chính là 'tiền đề' của Nghị quyết 15, chủ trương dùng bạo lực để chiếm miền Nam.
Đầu năm 1957 Lê Duẫn được triệu ra Bắc để tiếp sức với Hồ Chí Minh trong công tác đảng vì Trường Chinh đã bi buộc phải rời ghế tổng bí thư sau những sai lầm trong cải cách ruộng đất trong Hội nghị Trung ương đảng năm 1956. [1] Đến Đại hội III vào năm 1960 thì Lê Duẫn được bầu làm Bí thư thứ nhất Trung ương đảng, thay cho Trường Chinh.
Lúc Lê Duẫn ra bắc thì Đảng cộng sản Liên Xô đã tiến hành xong đại hội thứ 20 và đang làm rúng động thế giới với bài diễn văn 'xét lại' của tân tổng bí thư Nikita Khruchev. Lúc đó giới lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam đang rối trí trước hai chọn lựa: chủ trương chung sống hòa bình của Liên Xô hay 'chiến tranh cách mạng' kiểu Maoist của Trung Quốc. Với sự hỗ trợ của Lê Đức Thọ, người từng là cánh tay mặt của mình tại Trung ương cục miền Nam thời đánh Pháp - Lê Duẫn đã thanh trừng những thành phần thân Nga và hướng đảng đi vào con đường bạo lực, đưa đất nước vào cuộc chiến 30 năm.
Khi đưa đất nước vào chiến tranh, Lê Duẫn còn được ca ngợi vì biết chọn lựa giữa hai 'luồng'. Theo các điện văn gởi cho Trung ương Cục miền Nam, được tập hợp trong cuốn Thư vào nam (NXB Quân đội nhân dân, 20005), thì Lê Duẫn quan niệm:
- Nếu học chiến lược 'lấy rừng núi bao vây đồng bằng, dùng nông thôn bao vây thành thị' là phương châm và áp dụng chiến thuật biển người của Mao thì Việt Nam ta không có đủ người.'
- Nếu học theo nghệ thuật quân sự của Liên Xô thì 'ta không có đủ phương tiện, khí tài'. Do đó điều cân thiết là kết hợp quân sự với ngoại giao và chính trị; tổ chức khởi nghĩa bộ phận, lập căn cứ địa, tổ chức chiến tranh du kích rồi tiến tới tổng khởi nghĩa.
Đến đây cần mở ngoặc để nói thêm về đời tư của Lê Duẫn. Từ lúc còn rất trẻ, lúc làm nhân viên hỏa xa ở Vinh, Lê Duẫn đã bị bố gọi về ép phải lấy vợ, bà Lê Thị Sương và có với bà này tổng cộng 4 đứa con. Khi Lê Duẫn bôn ba đi làm cách mạng thì bà này, tên Lê Thị Sương -- một phụ nữ ít học, hút thuốc vấn, ăn trầu, răng đen -- ở nhà chăm chút nuôi con, nuôi bố chồng. Riêng Lê Duẫn, khi trở thành ông 'vua kháng chiến' ở Nam bộ thì lại lấy người vợ thứ hai là Nguyễn Thụy Nga, vốn là Hội trưởng phụ nữ cứu cấp tỉnh. Sau này khi ra Bắc, để tránh tình trạng ghen tuông, Lê Duẫn bố trí cho vợ hai đi đủ nơi, khi thì đi Trung Quốc học, khi thì về Nam hoạt động, khi thì xuống Hải Phòng làm báo.
Ở trên, chúng ta đã nghe những người 'trong quỹ đạo' ca ngợi Lê Duẫn, còn người đi ngoài quỹ đạo thì thế nào?
Ý kiến người ngoài
Theo ông Vũ Thư Hiên - con trai của Vũ Đình Huỳnh, bí thư của Hồ Chí Minh và cũng là nạn nhân trong chiến dịch thanh trừng 'xét lại' cua Lê Duẫn -- trong bộ hồi ký chính trị Đêm giữa ban ngày (NXB Văn Nghệ, California, 1997) thì Lê Duẫn là 'chọn lựa an toàn' của Hồ Chí Minh và Trường Chinh, tuy nhiên sau đó thì cả hai đã vỡ lẽ rằng mình nhìn lầm người. Lác đác trong chương 18, tác giả đưa ra những nhận xét xấu có, tốt có về Lê Duẫn:
- 'Theo nhận xét của các ông Bùi Công Trừng, Ung Văn Khiêm thì Lê Duẩn là người cực đoan về tính cách, phóng túng trong hành xử. Ngay tại Côn Đảo, nơi những người tù không phân biệt xu hướng phải nương tựa nhau để chống lại kẻ thù chung, Lê Duẩn không chịu hòa hợp với những người yêu nước không cộng sản khác - những người tờ-rốt-kít, những đảng viên Quốc dân đảng. Khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Lê Duẩn còn lâu mới được coi là ngang hàng với những nhân vật nổi tiếng trong phong trào cách mạng miền Nam như Trần Văn Giàu, Phạm Văn Bạch, Dương Bạch Mai...Những nhà cách mạng trí thức khi ra Hà Nội họp Quốc Hội và tham gia chính phủ đoàn kết dân tộc với tư cách đại diện miền Nam thành đồng bị kẹt lại ở miền Bắc vào thời điểm cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ. Vắng mặt họ Lê Duẩn mới dần dần từ những chức vụ khiêm tốn bước lên địa vị người lãnh đạo kháng chiến Nam bộ.'
Hay:
- 'Những người gần Lê Duẩn nói rằng bệnh "kiêu ngạo cộng sản" trong con người Lê Duẩn đã có ngay từ khi Lê Duẩn nắm quyền lãnh đạo tại miền Nam. Cộng với bệnh "kiêu ngạo cộng sản" là bệnh độc tài, độc đoán, coi thường quần chúng. [... ] Cần phải thừa nhận rằng Lê Duẩn là người lãnh đạo giỏi. Những người bạn miền Nam tập kết của tôi nói về "anh Ba Duẩn" với giọng kính trọng và tự hào. Niềm tự hào này kéo dài không lâu. Sau khi "anh Ba" trở thành tổng bí thư, ông không làm gì được cho họ hơn là đẩy họ tới những miền hoang vu để khai hoang, lập ra các nông trường, khuyến dụ họ họp thành những tập đoàn sản xuất nhỏ nhoi để tự nuôi thân. Ðến lúc ấy thì họ giận dữ. Khi con người nổi giận thì lẽ công bằng không còn nữa. Thay vì ca ngợi họ nguyền rủa ông. Tôi tin niềm tự hào trước kia của họ hơn những lời nguyền rủa sau này. Lê Duẩn hay bất kỳ ai khác ở địa vị ông đều không thể làm gì hơn cho những người từ miền Nam màu mỡ ra miền Bắc nghèo khổ vừa bước ra khỏi cuộc chiến tranh kéo dài chín năm. Bằng vào những câu chuyện kể của họ khi họ còn ngưỡng mộ "anh Ba" thì Lê Duẩn là người độc lập trong suy nghĩ, có biệt tài tổ chức, trong chỉ đạo có vẻ chặt chẽ nhưng lại linh hoạt, thoáng đấy mà nghiêm đấy. Hồi kháng chiến chống Pháp, mặc dầu ở xa Trung ương, những chủ trương chủ trương của ông đề ra vẫn khớp với chủ trương của Trung ương trong mọi mặt. Người ta sùng bái ông, gọi ông là Cụ Hồ miền Nam.
Thật vậy, trong một số lĩnh vực Lê Duẩn không sao chép những chủ trương của Trung ương Đảng đóng trong rừng già Việt Bắc mà làm theo cách của mình. Trong khi miền Bắc được sự chỉ đạo trực tiếp của các cố vấn Trung Quốc ầm ầm bước vào Cải cách ruộng đất theo hình mẫu Cải cách thổ địa của Trung Quốc thì ở miền Nam Lê Duẩn kiên quyết không cho tiến hành Cải cách ruộng đất, tránh cho cuộc kháng chiến chống Pháp ở miền Nam những tổn thất chắc chắn là rất lớn. Một sự cưỡng lại cấp trên như thế không thể làm cho tổng bí thư Trường Chinh hài lòng.'
Theo Hoàng Văn Hoan Hoan trong hồi ký Giọt nước trong biển cả (NXV Tin Việt Nam, Bắc Kinh, 1986) thì khi từ Nam ra Bắc vào năm 1957, Lê Duẫn đã gây sự chú ý trong một hội nghị Trung ương đảng nhờ đã phân tích nguyên nhân của sai lầm trong trong cải cách ruộng đất một cách 'thông minh'. Hoàng Văn Hoan viết:
- 'Vào khoảng cuối năm 1956 đầu năm 1957, Lê Duẩn đến Hà Nội, Trung ương quyết định ủy nhiệm làm quyền Tổng Bí thư để giúp Hồ Chủ tịch giải quyết các việc hàng ngày của Ban Chấp hành Trung ương. Với tư cách là quyền Tổng Bí thư Trung ương Đảng, nhưng Lê Duẩn không mải miết ở bàn giấy như Trường Chinh, mà liên hệ rộng rãi với cán bộ đảng viên với các nhân sĩ dân chủ. Trong các cuộc họp Bộ Chính trị hay Trung ương cũng tỏ ra khiêm tốn, lắng nghe ý kiến của người khác và phát biểu không nhiều. Theo anh ta nói, thì mới ra miền Bắc chưa hiểu tình hình, cần phải học hỏi, đặc biệt là cần phải nghiên cứu tình hình kinh tế để xây dựng miền Bắc. Về việc sửa sai trong cải cách ruộng đất, trong một cuộc họp Bộ Chính trị, Lê Duẩn có nêu một số ý kiến, cho rằng cải cách ruộng đất sai lầm chủ yếu là ở chỗ không dựa vào Đảng, mà chỉ dựa vào các tổ cải cách ruộng đất. Ở Trung Quốc sau khi giải phóng, cải cách ruộng đất ở các vùng Hoa Trung, Hoa Nam phải dựa vào tổ cải cách ruộng đất là vì ở đó cơ sở Đảng rất yếu, có chỗ hầu như không có. Còn ở Việt Nam, qua nhiều năm chiến đấu, cơ sở Đảng đã phát triển sâu rộng trong nhân dân, nhưng cải cách ruộng đất chẳng những không dựa vào Đảng mà lại còn đánh tràn lan cả vào cơ sở Đảng.'
Ông Hoan là người chủ trương thân Trung Quốc, người từng giữ chức Phó chủ tịch quốc hội và đã bỏ trốn sang Trung Quốc sau khi bị loại khỏi Bộ chính trị vào năm 1978. Nếu đúng như thế thì rõ ràng, Lê Duẫn là một con cáo già chính trị khi biết ẩn nhẫn chờ thời, mà cũng có lẽ đúng như vậy thật. Theo những lời lẽ đầy cay cú của ông Hoan thì trong giai đoạn này Lê Duẫn đã hạ mình, luôn làm ra vẻ khiêm tốn, cầu học và do đó đã đánh lừa được cả bộ máy quyền lực ở miền Bắc thời bấy giờ để khi có cơ hội mới trở mặt thao túng.
Theo phân tích của tác giả Vũ Thư Hiên thì sau sai lầm tồi tệ của cải cách ruộng đất, Trường Chinh phải từ chức và Hồ Chí Minh tạm kiêm nhiệm cả vai trò chủ tịch nước và tổng bí thư. Lúc đó Võ Nguyễn Giáp, người nổi danh nhờ chiến thắng Điện Biên Phủ và 'vô can' với cải cách, được xem là người đương nhiên thay thế trong đại hội đảng thứ III vào năm 1960. Tuy nhiên cả Hồ Chí Minh lẫn Trường Chinh đều lo ngại cho viễn ảnh này: nếu Võ Nguyên Giáp lên làm tổng bí thư thì - với uy tín và với đội ngũ tướng tá dưới quyền làm vây cánh - ông ta sẽ hoàn toàn lất át họ và cả Hồ Chí Minh lẫn Trường Chinh chỉ còn là những bóng ma mờ nhạt.
Bởi vậy, Hồ Chí Minh và Trường Chinh phải tìm ra một nhân vật làng nhàng, không thể nào qua mặt họ, lại không có hệ thống vây cánh. Như vậy thì Lê Duẫn, mới chân ướt chân ráo từ miền Nam ra, đúng là týp người mà họ cần. Theo tính toán của cả Hồ Chí Minh lẫn Trường Chinh thì khi làm như vậy Lê Duẫn sẽ biết ơn họ, do đó sẽ trở nên ngoan ngoãn và trung thành. Và chính vì quá xem nhẹ Lê Duẫn nên cả cái ghế mà
Trường Chinh bỏ lại cho ông ta ngồi không được gọi là 'tổng bí thư', thay vào đó Lê Duẫn được gọi là 'bí thư thứ nhất trung ương đảng'
Nếu cách lý giải này là đúng thì rõ ràng Hồ Chí Minh và nhất là Trường Chinh đã tính sai. Có lẽ đây cũng là một sai lầm khác của Trường Chinh, một con người hãy còn kiêu ngạo với ngôi vị quyền lực số hai ở miền Bắc lúc đó, chỉ ở dưới Hồ Chí Minh và trên cơ Võ Nguyên Giáp. Sự kiêu ngạo của Trường Chinh còn thể hiện ở thái độ của ông ta sau hội nghị sửa sai của Trung ương đảng năm 1956 qua hồi ức của Hoàng Văn Hoan:
- 'Qua sự phân tích đó (của Lê Duẫn, đã dẫn ở trên), Bộ Chính trị thấy rằng việc thảo nghị quyết Trung ương tổng kết kinh nghiệm cải cách ruộng đất, giao cho Lê Duẩn phụ trách là hợp lý. Lê Duẩn từ chối với lý do Trường Chinh là người phụ trách cải cách ruộng đất thì cứ để Trường Chinh phụ trách thảo nghị quyết là tốt hơn. Nhưng rồi Trường Chinh cứ mắc míu dây dưa mãi cho đến Đại hội lần thứ ba của Đảng cuối năm 1960 mà nghị quyết vẫn không thảo ra được. Trong lịch sử Đảng, lần đầu tiên một cuộc họp Trung ương quan trọng như thế mà không có một bản nghị quyết tổng kết là một việc làm cho đảng viên hết sức thắc mắc. Chẳng những hội nghị Trung ương không có nghị quyết, mà ngay cả trong quá trình sửa sai, Trường Chinh vẫn không dứt khoát, nên những án oan, án giả không được minh oan và người bị quy sai thành phần cũng không được tuyên bố một cách rõ rệt, cho nên mối oán thù trong cải cách ruộng đất vẫn ăn sâu trong lòng một số người, thậm chí cho đến ngày nay vẫn chưa phai nhạt.'
Lúc đó hệ thống quyền lực của đảng và chính quyền ở miền Bắc hầu như nằm trọng trong tay Trường Chinh bởi tất cả đều được cất nhắc, phân bổ bởi Lê Văn Lương, đàn em của ông ta. Tuy nhiên Lê Văn Lương không chỉ có trách nhiệm trong cải cách ruộng đất mà còn đi xa hơn trong chiến dịch 'chỉnh đốn tổ chức' ngay sau đó theo lời Hoàng Văn Hoan:
- 'Tai hại hơn là lúc chuyển sang giai đoạn 'chỉnh đốn tổ chức' thì chẳng những đánh vào trung nông và phú nông, mà còn đánh cả vào các tổ chức cơ sở Đảng, phần lớn những người đảng viên vào Đảng từ năm 1930, hoặc tham gia Thanh niên cách mạng đồng chí hội từ những năm 1925-1926 đều bị đấu tố và giam cùm. Đặc biệt là ở Nghệ-Tĩnh, do Đặng Thí phụ trách thì nhà tù dựng lên khắp nơi, hầu hết cơ sở Đảng đều bị đánh phá tan nát.'
Bởi thế Lê Văn Lương phải rời khỏi Bộ chính trị và để cái ghế Trưởng ban tổ chức trung ương đảng cho Lê Đức Thọ tạm nắm giữ, và đây cũng là một nước cờ rất sai của Trường Chinh.
Chính Trường Chinh đã cử Lê Đức Thọ từ Việt Bắc vào Trung ương Cục miền Nam năm 1947 với tư cách phái viên của trung ương đảng, kiểm soát đảng bộ miền Nam. Thế nhưng khi đến đây, đơn độc thế cô thì Thọ không còn là người của Trường Chinh nữa mà lại liên minh chặt chẽ với Lê Duẫn: chính nhờ làm việc ăn ý với Lê Duẫn mà Thọ mới khét danh là Sáu Búa. Sau 8 năm làm việc với Lê Duẫn, năm 1955 Thọ lên tàu tập kết ra Bắc và được bổ làm Trưởng ban Thống nhất trung ương và đến năm 1956 trở thành quyền Trưởng ban tổ chức trung ương đảng.
Đến Đại hội III 1960 Lê Duẫn chính thức trở thành Bí thư thứ nhất trung ương đảng thì Thọ được bầu vào Bộ chính trị và chính thức trở thành Trưởng ban tổ chức trung ương và lúc này bộ đôi họ Lê này chính thức gầy dựng vây cánh. Trong vai trò này, Thọ đã phá nát hệ thống cán bộ do Chinh và Lương tạo nên, thay thế bằng một lớp lang cán bộ hoàn toàn mới, hoàn toàn trung thành với mình. Và trong cuộc chiến phe phái này, Lê Duẫn và Lê Đức Thọ cũng ra sức chặt bỏ vây cánh hay dằn mặt Võ Nguyên Giáp trong vụ án xét lại chống đảng khi bắt giữ, bỏ tù không thời hạn nhiều tướng lãnh, sĩ quan cao cấp thân cận với ông ta, làm nên một triều đại họ Lê cho tới giữa thập niên 80.
Từ những thông tin hay nhận định của Hoàng Văn Hoan và Vũ Thư Hiên, chúng ta quay trở lại với Lê Duẫn qua nhận định của cựu phó thủ tướng Trần Phương về tư duy đổi mới của Lê Duẫn.
Lê Duẩn và 'sự nghiệp đổi mới'
Trần Phương từng học kinh tế ở Liên Xô về, làm trợ lý cho Lê Duẫn rồi sau lên làm bộ trưởng nội thương, rồi phó thủ tướng. Trong bài phỏng vấn mang tựa đề 'Cố Tổng bí thư Lê Duẩn và 'Đêm trước đổi mới'' đăng trên báo điện tử VietNamNet ngày 05.04.2007, ông Phương cho biết Lê Duẫn là người có tầm nhìn xa, có tư duy sáng tạo không ngừng và là người 'trăn trở đổi mới'. Thế nhưng, những gì mà ông Phương 'lý giải' đã hoàn toàn đi ngược lại nhận định này, thí dụ như phản ứng của Lê Duẫn với số phận của Kim Ngọc vào năm 1963.
Đó là thời gian mà đời sống người nông dân miền Bắc vô cùng khốn khó, đúng như lời kể của Trần Phương: 'Tôi vẫn nhớ từ những năm 60, trong nhiều cuộc họp ở Đồ Sơn, rất nhiều lần ông nổi nóng với Chính phủ: 'Chúng ta điều hành mà không lo nổi cho dân rau muống ăn, nước lã'.
Trong tâm trạng ấy, bí thư tỉnh ủy Vĩnh Phú (Vĩnh Phúc nhập cùng Phú Thọ) Kim Ngọc không chỉ 'nổi nóng' suông mà bắt tay hành động với tầm nhìn xa: phá rào hợp tác xã. Giữa lúc phong trào hợp tác hóa nông nghiệp được tuyên truyền rầm rộ với thơ Tố Hữu như: 'Dân có ruộng dập dìu hợp tác. Lúa mượt đồng ấp áp làng quê' thì Kim Ngọc đã nhận ra thực tế: hợp tác xã làm đình đốn sản xuất và làm dân đói. Từ đó, tỉnh Vĩnh Phúc tiến hành 'xé rào', thực hiện việc giao ruộng và khoán sản phẩm tới nông dân và mang lại những kết quả rất khả quan.
Thế nhưng chủ trương này bị xem là đi 'phản chủ nghĩa xã hội' và chính Trường Chinh - trong vai trò Chủ tịch quốc hội - đã viết bài trên tạp chí Học Tập phê phán Kim Ngọc: 'Những sai lầm và khuyết điểm trên đã dẫn tới bằng nhiều hình thức khác nhau, đem chia lại một phần ruộng đất từ tập thể sang cá nhân...'. Và ở đây Lê Duẫn cũng chỉ 'nổi nóng' suông, ông Phương kể lại:
- 'Tôi nhớ một lần, sáng ra, anh Ba 'quẳng' xuống bàn chúng tôi một tờ báo và nói: 'Đọc đi!'. Trông nét mặt anh bộc lộ một cảm xúc khó tả, nhưng rõ ràng nhất là không thể nào chấp nhận được những gì người ta đã viết trong đó. Chúng tôi cầm tờ báo lên: Trên trang nhất là một bài viết dài phê phán ông Kim Ngọc và quan điểm khoán hộ. Tôi từng hỏi anh: 'Tại sao anh không thẳng thắn, công khai phản bác lại những quan điểm bảo thủ…'.Anh nói: 'Quan trọng nhất là phải giữ sự đoàn kết trong Đảng…'.'
Như vậy, ở đây chúng ta thấy được ít nhất hai đặc điểm của Lê Duẫn. Thứ nhất, ông ta không dám đấu tranh hết mình cho lẽ phải: biết Kim Ngọc đúng mà không có lấy nửa lời bênh vực Kim Ngọc. Thứ hai, nếu nhân danh 'sự đoàn kết trong đảng' thì ông ta đã đặt quyền lợi đảng lên trên quyền lợi của người dân: chuyện của đảng quan trọng hơn chuyện dân sinh.
Nhưng thực ra cái gọi 'sự đoàn kết trong Đảng…' ở đây chỉ là quan hệ dè chừng, ở thế cân bằng phe phái. Năm 1960 thì thế lực của Lê Duẫn còn yếu và vây cánh tạo dựng vẫn chưa đủ mạnh để lấn át vây cánh của Trường Chinh.. Về mặt đảng, ông ta thay thế Trường Chinh nhưng bị xem yếu phé hơn Trường Chinh: sau khi chính thức thay thế thì chỉ được gọi là 'bí thư thứ nhất' chứ không phải là 'tổng bí thư'. Trong hoàn cảnh đó Lê Duẫn phải giữ mình, không dám động chạm đến Trường Chinh đúng như nhận định của Hoàng Văn Hoan đã nêu ở phần trên.
Nếu lý lịch Trường Chinh dính vào vết nhơ 'cải cách ruộng đất' và chiến dịch 'đánh Kim Ngọc' thì có vẻ như Lê Duẫn vô can. Thế nhưng chính Lê Duẫn, trong vai trò người lãnh đạo cao nhất, phải chịu trách nhiệm trước chính sách 'cải tạo công thương nghiệp' ở miền Nam sau năm 1975. Về điểm này thì ông Trần Phương cho rằng Lê Duẫn cũng không là 'ngoại lệ' so với những nhà lãnh đạo khác: họ tôn thờ Liên Xô, đi theo cái gương của Liên Xô:
- 'Thế hệ của anh Ba - những nhà cách mạng Việt Nam- khi bắt đầu trưởng thành đã được chứng kiến câu chuyện Liên xô chiến thắng chủ nghĩa phát xít một cách oai hùng như thế nào. Một đất nước nghèo khổ như Liên xô sau chiến tranh đạt được những thành tựu lớn về kinh tế, làm thay đổi hẳn đất nước, đem đến cho người dân phác hoạ tốt đẹp về mô hình XHCN đã trở thành thần tượng duy nhất cho nhiều nhà cách mạng vô sản lúc đó. Theo tôi, Lê Duẩn cũng không thể là một ngoại lệ. Trong bối cảnh chính trị lúc đó, nhiều nhà cộng sản xuất sắc của thế giới cũng đã không thoát ra khỏi sự áp đặt của mô hình kinh tế của Liên Xô. Lê cũng chỉ có thể sửa đổi những điều nhỏ của một tư duy lỗi thời về mặt kinh tế mà không thể nào đưa đất nước đi ra khỏi những vạch chỉ sẵn của lịch sử và thời thế.'
Nghĩa là những lãnh tụ này chỉ biết nhắm mắt đi theo Liên Xô chứ không hề tư duy, không hề động não suy nghĩ. Họ phải đợi đến khi những 'mối họa' của hệ thống kinh tế XHCN bị bộc lộ rõ và được công khai hóa dưới thời Gorbachev từ giữa thập niên 80, họ mới bắt đầu nhìn lại mình.
Như vậy thì đó là những nhà lãnh đạo chỉ biết nhắm mắt rập khuôn theo một mô hình có sẵn ở nước Nga. Và như vậy thì làm sao chúng ta có thể gọi đó là những nhà lãnh đạo với 'tầm nhìn chiến lược', hay 'tư duy đổi mới, sáng tạo không ngừng'. Đó là những lãnh tu nhắm nghiền con mắt ắt trước thục tế 'không lo nổi bó rau muống' cho người dân và chỉ biết có thực tế qua nhũng báo cáo tốt đẹp trên sách báo, trên bản tin các hãng thông tấn nhà nước; làm sao có thể gọi là người 'luôn suy nghĩ, tìm tòi, xuất phát từ tình hình thực tế, phân tích, giải quyết những vấn đề mới do cuộc sống đề ra'?
Mọi lời lẽ ca ngợi Lê Duẫn đều là những lời rỗng tuếch, tự mâu thuẫn, và do đó chỉ là những lời nói lấy được.
Thay lời kết
Với Đảng cộng sản Việt Nam thì có thể Lê Duẫn là người có công: chính vì có Lê Duẫn mà cái đảng này mới có thể kêu gào về 'thời thắng Mỹ', mới biến đất nước giàu đẹp này thành sân sau, thành gia tài riêng của mấy triệu đảng viên, đặc biệt là của mấy ngàn đảng viên quý tộc có tên trong hàng ngũ trung ương đảng qua nhiều đời (đại hội) khác nhau. Nhưng với dân tộc Việt Nam thì Lê Duẫn là một tội phạm.
Trước hết, Lê Duẫn là một tội phạm chiến tranh.
So với những lãnh tụ khác trí thức hơn trong hàng ngũ cộng sản thì Lê Duẫn chẳng là cái gì. Năm 1945, so với những Trần Văn Giàu, Dương Bạch Mai, Bùi Công Trừng, Ung Văn Khiêm, những người được đào tạo chính quy vè chủ nghĩa Stalinist ở Nga về trong Xứ ủy Nam thì người công nhân ường sắt chỉ học hết tiểu học này tỏ ra lép vé. Thế nhưng chính chiến tranh đã làm nên danh vọng của Lê Duẫn: qua 9 năm đánh Pháp ở Nam kỳ Lê Duẫn đã qua mặt đám trí thức cộng sản này và vươn tới thế giá của một nhà lãnh đạo tài ba.
Bởi vậy, để nuôi nấng thế giá lãnh đạo của mình thì Lê Duẫn phải nuôn nấng chiến tranh: không có chiến tranh thì vai trò lãnh đạo của Lê Duẫn sẽ không còn. Chính vì vậy mà, cùng với Lê Đức Thọ, ông ta đã sát hại, trấn áp, đày đọa bao nhiêu đảng viên cộng sản khác chủ trương thống nhất đất nước bằng con đường hoà bình. Và cái cuộc chiến mà Lê Duẫn say mê ấy đã đem lại những cái giá vô cùng đắt về người, về của và một cái giá còn lớn hơn cho thế hệ tương lai: thời gian phí phạm cho chiến tranh và sự tụt hậu.
Không những chỉ là một tội phạm chiến tranh, Lê Duẫn còn là tội phạm trong hòa bình. Không chỉ làm đất nước tụt hậu với 30 năm chiến tranh, Lê Duẫn còn làm đất nước tụt hậu trong suốt 20 năm hòa bình bằng cách nhắm mắt đi theo mô hình của Liên Xô, những điều mà chúng ta đã bàn ở trên!
Lê Trọng Hiệp
(@Việt Luận Online)
Chú thích:
[1] 'Hội nghị Trung ương về sửa sai cải cách ruộng đất' diễn trong tháng 9.1956, là một hội nghị 'kéo dài nhiều ngày nhất từ khi có đảng. Hội nghị quyết định:
Về việc thi hành kỷ luật, Trung ương quyết định như sau:
- Trường Chinh thôi chức Tổng Bí thư Trung ương Đảng, tạm giao chức vụ này cho Hồ Chí Minh.
- Đưa Hoàng Quốc Việt, Lê Văn Lương ra khỏi Bộ Chính trị.
- Lê Văn Lương còn phải thôi giữ chức Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Đảng, giao cho Lê Đức Thọ, ủy viên trung ương đảng tạm nắm quyền.
- Đưa Hồ Viết Thắng rút ra khỏi Trung ương đảng.
- Bầu bổ sung Nguyễn Duy Trinh, Lê Thanh Nghị và Hoàng Văn Hoan vào Bộ Chính trị.
Nhắc Hồ Chí Minh để đau xót, tủi hận cho Đất Nước Và Dân Tộc VN bị đọa đày
Mường Giang
http://i10.tinypic.com/349csk2.jpg
Trong bốn người liên hệ tới việc xuất dương, chỉ có Nguyễn Tất Thành, tức Hồ Chí Minh ra đi năm 1911, là tự nhận mình tìm đường cứu nước. Trước đó, qua bộ máy tuyên truyền của đảng và chính Hồ viết sách để ca tụng và huyền thoại cuộc đời mình, làm cho nhiều người nhẹ dạ không muốn tin cũng phải gật đầu chấp nhận, vì biết đâu mà mò. Nhưng vào tháng 2-1983, hai sử gia VN, tiến sĩ Nguyễn Thế Anh và Vũ Ngự Chiêu, đã công bố khắp thế giới một tài liệu vô cùng quan trọng tại văn khố Pháp duy nhất liên quan tới giai đoạn 1911 của Nguyễn Tất Thành. Đó là hai lá thư xin nhập học Trường Thuộc Địa (Ecole Coloniale) viết ngày 15-9-1911 và một lá viết tại New York ngày 15-12-1912. Điều này chứng tỏ rằng Nguyễn Tất Thành bỏ nước ra đi chỉ với mục đích tìm đường làm quan để giải quyết chuyện cơm ăn áo mặc của riêng mình, chứ không hề có ý định cứu nước giúp dân như Trần Dân Tiên từng viết sách ca tụng.
Ngoài ra những bí mật đã được bật mí, theo đó mới biết được gần suốt cuộc đời của Hồ, hầu như sống bằng nghề tình báo KGB, phục vụ cho đệ tam quốc tế mà thôi. Cho nên người ngoài cũng không lấy làm lạ trước những sự kiện của đảng Cộng Sản Đông Dương nói chung và Việt Nam nói riêng, ưu thế của Hồ Chí Minh từ năm 1930 cho tới cuối năm 1944, địa vị của Hồ trong đảng rất mù mịt, không chiếm được một ưu thế nào, vì Hồ thật sự đâu có làm gì. Cũng theo sử liệu, lãnh đạo đảng lúc đó là những tên tuổi Đặng Xuân Khu, Nguyễn Văn Cừ, Lê Đức Thọ, Văn Tiến Dũng cho nên mãi tới hội nghị đảng lần thứ VIII, họ Hồ vẫn chưa có một danh vị đảng. Theo Lê Quảng Ba viết trong Hồi ký Đầu Nguồn, tiếng nói của nhóm cán bộ lưu vong tại hang Pắc Pó trong thời gian 1941-1944, Hồ Chí Minh từ Nậm Quang chính thức dời về đóng trụ ở biên giới Hoa-Việt để dạy lớp cán bộ. Lớp học kết thúc ngày 26-1-1941 nhưng đã bế tắc vì Hồ không đủ uy tín để tổ chức được một chiến khu nào tại miền xuôi. Bởi vậy mới thấy tới ngày 22-12-1944, Võ Nguyên Giáp mới lập được Đội Việt Nam Tuyên Truyền Giải Phóng Quân, tại rừng Trần Hưng Đạo, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, đông tới 34 người, hầu hết là Nùng, Thổ bản địa.
Nhưng Hồ là người may mắn, từ thuở nhỏ đã được các quí nhân tại Phan Thiết như Trương Gia Mô, Hồ Tá Bang làm vang danh tại trường Dục Thanh. Sau đó qua Pháp, được Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường và Nguyễn Thế Truyền góp chữ và uy tín, đưa Bồi Ba, tức Nguyễn Tất Thành bước vào con đường chính trị, báo chí thế giới qua danh xưng của nhóm là Nguyễn Ái Quốc mà Hồ nhận riêng là của mình. Rồi từ hang Pắc Pó trở lại Tàu, may mắn bị quân Trung Hoa Quốc Gia bắt. Từ đó qua bảo đảm của Nguyễn Hải Thần cùng Vũ Hồng Khanh trong Việt Nam Quốc Dân Đảng, với chủ tướng Trương Phát Khuê, họ Hồ chính thức sắm thêm vai gián điệp tình báo cho quân đội Đồng Minh, qua Đệ Tứ Chiến Khu Hoa Nam, sau khi được trả tự do ngày 16-3-1946, theo như tài liệu của Michael Maclear viết trong ‘The Ten Thousand Day War Việt Nam’ (1945-1975), xuất bản tại New York năm 1981. Cũng từ đó, qua vai trò điệp viên tình báo quốc tế thuộc các cơ quan KGB, Trung Cộng, Trung Hoa Dân Quốc, rồi do Charles Fenn giới thiệu, lại trở thành điệp viên chính thức của OSS tức là Office of Strategic Services, tiền thân của cơ quan Trung Ương Tình Báo Hoa Kỳ (CIA), làm việc dưới quyền Thiếu Tá Mỹ Archimedes Patti, đặc trách chiến trường Đông Dương. Nhờ đó, Hồ bước qua hết các xác chết cản đường trong đảng để mùa thu tháng chín 1945, nghênh ngang võng lọng về Hà Nội nhậm chức và đọc diễn văn. Đó là tất cả quá trình xuất dương cứu nước của anh thanh niên Nguyễn Tất Thành.
Qua câu chuyện trên, nhiều người đã thở dài khi nghĩ rằng, phải chi Nguyễn Tất Thành được nhận vào trường Thuộc Địa, thì với bản chất bất lương như vậy, cùng lắm Hồ chỉ là một tham quan Việt gian làm tay sai cho Pháp mà thôi. Nhờ đó đất nước và dân tộc Việt Nam ngày nay có thể thoát được nỗi trường hận cùng khốn tận tuyệt dưới bàn tay tàn độc của một Hồ Chí Minh làm tay sai cho các thế lực quốc tế, từ Liên Xô, Trung Cộng, Pháp, Tàu Trắng và Hoa Kỳ.
1- Nguyễn Tất Thành, con người trăm mặt
Nhiều năm sau ngày ‘bác’ lên ngai Chủ Tịch nhà nước, người ta mới biết được cái tên Hồ Chí Minh chỉ là một trong hằng trăm tên của Nguyễn Sinh Cung hay anh thanh niên thầy giáo Nguyễn Tất Thành, đã có một thời gian dạy học tại trường Dục Thanh, Phan Thiết, trước khi rời Bến Nhà Rồng ở Sài Gòn, qua Pháp tìm đường cứu nước. Theo các sử gia cũng như các nhà biên khảo nghiên cứu trong và ngoài nước, thì cho tới nay vẫn chưa ai biết hết tất cả các bí danh của Nguyễn Tất Thành. Trước đó, căn cứ vào tài liệu của Liên Xô, thì ‘bác’ có chừng 19 tên. Năm 1982, nhà biên khảo Huỳnh kim Khánh nói ‘người’ có 32 bí danh. Một tác giả Việt Nam khác kiểm kê được 76 tên của Hồ. Nói chung, không riêng gì tên họ, mà cả ngày sinh và tên cúng cơm cũng vô cùng bí mật, không biết đâu mà mò. Quả thật đây là một con người có nhiều tên nhất trên trái đất, từ cổ tới kim, đông sang tây. Do không biết chính xác tên khai sinh khi lọt lòng mẹ là Côn, Cuông hay Cung, vì vậy ta thấy sách vở đã chọn cái tên Nguyễn Tất Thành như là một điểm tựa, nhất là sau năm 1983, ba cái đơn của ‘bác’ bị phát giác.
Trong số 100 tên, có lẽ cái tên ‘Nguyễn Ái Quốc’ xuất hiện lần đầu tiên tại Paris là sôi động và đã gây ra không biết bao nhiêu tranh cãi, từ ấy cho đến bây giờ, vẫn chưa chấm dứt. Ai cũng biết, nói láo và bịa chuyện là bệnh nan y của người cộng sản, nhất là trong rừng sử sách của đảng, nhằm thần thánh hóa lãnh tụ ‘Hồ Chí Minh’. Gạt bỏ những huyền thoại của đảng viết về Bồi Ba, theo các nhà viết sử cho biết tới nay, họ vẫn còn rất mù mờ về giai đoạn của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911-1919, ngoài ba chi tiết công khai, đó là: Thành làm công trên tàu Latouche-Tréville của hãng Đầu Ngựa, sống tại nước Anh thời đệ nhất thế chiến (1914-191 và có mặt tại Pháp qua cái tên Nguyễn Ái Quốc trên.
+ Nguyễn Ái Quốc và nhóm Trinh-Trường-Truyền
Trước khi Nguyễn Tất Thành xuất dương, thì Phan Chu Trinh và con là Phan Chu Dật mới 8 tuổi, đã tới Pháp ngày 1-4-1911 với trợ cấp của Chính Phủ Đông Dương. Từ năm 1912, Phan Chu Trinh kết thân với Phan văn Trường đang theo học Tiến Sĩ Luật tại Paris, nên dọn về ngôi biệt thự của Trường tại số 6 đường Villa des Gobellins. Từ năm 1912, Hồ đã bắt được liên lạc được với Phan Chu Trinh tại Pháp qua thư từ, vì hai người đã quen biết nhau từ ngày còn ở Việt Nam, nên Thành vẫn gọi Trinh là ‘Hy Mã Nghị Bá Đại Nhân’. Tại Việt Nam, từ năm 1911-1919, có nhiều biến cố thật quan trọng đã xảy ra. Trước hết là Đề Thám, lãnh tụ cuối cùng trong phong trào Cần Vương do vua Hàm Nghi xướng xuất năm 1885, đã bị Lương Tam Kỳ giết chết ngày 10-2-1913. Cũng năm này, vào ngày 17-1, tại Huế, tên Khâm Sứ Trung Kỳ là Georger Mahé đã khai quật lăng vua Tự Đức để cướp vàng bạc châu báu. Sự việc được báo chí như tờ Le Courrier d’ Haiphong và dư luận cả nước chống đối và nguyền rủa dữ dội bọn thực dân và đám quan lại Việt Nam bất lương vô liêm sỉ. Ngày 12-4, tại Thái Bình, các đảng viên Việt Nam Quang Phục Hội của Phan Bội Châu và Cường Để, đã ám sát tên Tuần Phủ chó săn Nguyễn Duy Hàn. Những biến cố bi thảm trên đã khiến cho Phan Chu Trinh bên Pháp cũng lên tiếng chỉ trích thực dân, kể luôn Toàn Quyền Đông Dương là Sarraut, người đang cưu mang giúp đỡ cha con ông. Tại Trung Hoa, vì nhận tiền của Pháp nên Tổng Đốc Lưỡng Quảng là Long Tế Quang đã bắt giam Phan Bội Châu và Mai Lão Bạng từ năm 1914 tới năm 1917 mới thả. Vì những biến cố đã xảy ra, ngay khi Đức tuyên chiến với Pháp ngày 3-8-1914, nhà cầm quyền Ba Lê vịn vào đó để bắt giữ và phân tán những yếu nhân trong Hội Ái Quốc Đông Dương, do Trinh và Trường thành lập. Ngày 15-9-1914, Pháp bắt giam Phan Chu Trinh và Phan văn Trường tại ngục Santé, mãi tới tháng 2-1916 mới phóng thích. Từ đó người Pháp cũng cắt đứt trợ cấp cho cha con ông, khiến lâm vào cảnh nghèo đói, nên cả hai mắc phải bệnh lao phổi nặng. Tháng 3-1921, Dật chết tại Bắc Kỳ.
Từ đầu năm 1919, đại chiến lần thứ 1 đã kết thúc trong sự bại trận của phe trục Đức, Áo, Hung, Thổ và Bảo Gia Lợi. Kinh đô Paris của Pháp trở thành nơi tụ hội của các thế lực quốc tế. Tổng Thống Hoa Kỳ là Woodrow Wilson đưa ra chủ thuyết ‘Tự Trị’ và đề xuất việc thành lập Hội Quốc Liên, rất được các nước nhược tiểu ủng hộ.
Tại Nga, do Nga Hoàng Nicholas II (1894-1917), đứng về phe Đồng Minh chống Đức, nên nước này đã tích cực yểm trợ Nikolai V.I. Lenin (1870-1924) lật đổ vương triều. Ngày 7-11-1917, Lenin và Leon Trotsky đứng chung thành lập chế độ Bolshevik, hay còn gọi là cuộc Cách Mạng tháng mười, mở màn cho cảnh núi sông xương máu trong dòng lịch sử nhân loại, có cả Việt Nam, từ đó cho tới nay vẫn chưa chấm dứt. Tháng 3-1919 Lenin lập Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản để xuất cảng chủ nghĩa vô thần, vô sản khắp năm châu. Đây là miếng mồi béo bở mà Lenin, trùm đỏ vừa mới nổi lên, dẫn dụ các dân tộc bị trị khắp Á Châu từ Trung Đông, Ấn Độ, Trung Á, tới Trung Hoa và Đông Dương, lũ lượt kéo về thánh địa Viện Thợ Thuyền Đông Dương tại Mạc Tư Khoa để học tập con đường cách mạng vô sản chuyên chính, đánh gục tư bản, tiến nhanh, tiến mạnh lên thiên đàng xã hội chủ nghĩa. Trong nước, nhiều cuộc bạo động chống Pháp khắp nước, quan trọng nhất là vụ khởi nghĩa của vua Duy Tân cùng các chí sĩ Thái Phiên, Trần Cao Vân tại Huế ngày 3/5/1916. Sau đó là cuộc biểu tình của Phan Xích Long tại Sài Gòn tháng 11-1916 và đặc biệt nhất là sự chiếm đóng tỉnh Thái Nguyên của Đội Cấn, Lương Ngọc Quyến, Trần trung Lập vào năm 1917 dù thất bại, nhưng vẫn mang nhiều khích lệ tới tuyệt đại dân chúng Việt Nam đang sống lầm than khổ ải dưới ách nô lệ của giặc Pháp.
Trong giai đoạn trăm hoa đua nở, Nguyễn Tất Thành bỗng nổi lên như cồn, trong giới cách mạng vô sản Pháp, qua bản ‘thỉnh nguyện thư đòi nhân quyền’ năm 1919, ký tên Nguyễn Ái Quốc, mà công án tới nay đã quy cho Hồ là cướp công của ba nhân vật đã sáng tạo: Phan Chu Trinh, Phan văn Trường và Nguyễn Thế Truyền. Nội dung bản thỉnh nguyện gồm 8 điểm do một nhóm người An Nam yêu nước chung viết, được tờ báo L’Humanité của đảng Xã Hội Pháp, đăng ngày 18-6-1919 với dụng ý chính trị, dù thực chất chẳng có gì đặc biệt, nếu đem so sánh với sự đòi hỏi người Pháp phải trao trả độc lập hay ít nhất để Việt Nam tự trị của Kỳ Ngoại Hầu Cường Để sống lưu vong và Vua Duy Tân đang bị cầm giam ngoài hải đảo. Dù gì chăng nữa thì đây cũng là một cơ hội vàng ròng với Hồ, vì ít nhiều tên tuổi của Nguyễn Ái Quốc, đại diện cho nhóm người An Nam yêu nước trên đất Pháp, cũng được nhóm người Việt qua Tây đánh Đức, hồi hương mang về phổ biến trong dư luận lúc đó. Mặt khác, qua chiến thắng của đảng Bolchevik Nga, khiến đảng xã hội Pháp hầu như nghiêng về Đệ Tam Quốc Tế, vô tình giúp anh thanh niên Nguyễn Tất Thành lúc đó, đang thất nghiệp phải sống nhờ vào sự giúp đỡ của Phan Chu Trinh, bỗng được các chính khách tả phái Pháp chú ý vì tính chất vô sản chuyên chính, nên đã giúp Hồ thoát nạn đói bằng cách cử ‘bác’ tới học ở Viện Thợ Thuyền Đông Phương năm 1923. Từ đó Hồ qua bí danh Nguyễn Ái Quốc chính thức là một đảng viên của đệ tam quốc tế cộng sản.
+ Vụ Án Nguyễn Ái Quốc
Về vụ án lịch sử Nguyễn Tất Thành biếm xưng tên gọi của nhóm Nguyễn Ái Quốc, khi Hồ sống tại Pháp từ 1911-1923, cũng đã được tranh cãi sôi nổi giữa cơ quan tuyên truyền của đảng và nguồn dư luận trong cũng như ngoài nước. Đọc ‘Chủ tịch Hồ Chí Minh - tiểu sử và sự nghiệp’ do đảng ấn hành, tuyên bố là tất cả những bài viết và tranh vẽ trên báo Le Paria số 1, đều của Nguyễn Ái Quốc sáng tạo. Ta biết tờ Le Paria hay ‘Người Cùng Khổ’ do Hội Liên Hiệp Thuộc Địa chủ trương, từ số 1 đến số 12 đều do J.B Meyrat làm quản lý. Các số khác từ số 13 về sau do G.Sarotte và Léopol Mesnard chịu trách nhiệm, đặc biệt số 1 ra ngày 1-4-1922 không có một bài nào của Nguyễn Ái Quốc. Vậy mà Ban Nghiên Cứu Lịch Sử của Trung Ương Đảng VC, dám tuyên bố ‘bác’, tức là đồng chí Nguyễn Ái Quốc làm quản lý tờ báo này. Ngoài ra cũng trên tờ Le Paria, có nhiều bài viết hay tranh vẽ ký tên Nguyễn Le Patriote, là biệt danh của Nguyễn Thế Truyền và các sinh viên trong Hội Ái Quốc An Nam, thế nhưng Đảng vẫn tỉnh bơ nhận bừa đó là sản phẩm của Nguyễn Ái Quốc. Riềng bài viết ‘Lên Án Chủ Nghĩa Thực Dân’ được đánh giá là một tài liệu tranh đấu trác tuyệt về nội dung cũng như hình thức. Theo nhận xét thì lúc đó các nhân vật đấu tranh sống ở Paris, chỉ có Luật Sư Tiến Sĩ Phan văn Trường và Kỹ Sư Nguyễn Thế Truyền mới có đủ khả năng Pháp ngữ cũng như tư tưởng nhận thức để viết được một bài văn tranh đấu nẩy lửa hùng biện như vậy. Còn Nguyễn Tất Thành mặc dù có sống giang hồ khắp nơi từ 1911-1922 nhưng dù sao trình độ học vấn cũng giới hạn, chỉ viết ba lá đơn xin nhập học mà còn phạm nhiều lỗi chánh tả và văn phạm, thì không thể nào là tác giả của kiệt tác trên. Phương chi, phóng đại vốn là nghề của đảng, tâng bốc để bác vang danh với đời lại càng thêm thần thông quảng đại hơn. Bởi vậy ngày nay, trước những khám phá về việc hoàn toàn bịa đặt một Nguyễn Tất Thành, đại thiên tài, từ một anh thanh niên giáo viên quèn tại một trường làng, một bồi Ba trên tàu viễn dương, đùng một cái nhảy phóc lên làm ông quản lý một tờ báo nổi tiếng, phát hành 5000 số một kỳ, lại còn kiêm thêm họa sĩ và nhà văn... cho tới khi ‘bác’ sang Nga và Tàu từ năm 1923, vậy mà vẫn cứ làm quản lý và viết bài cho báo này tại Pháp cho tới khi báo đình bản. Tất cả đều do Trần Dân Tiên dựng đứng câu chuyện về Nguyễn Ái Quốc để thần thánh hóa Hồ Chí Minh, mà cả ba tên đều là Nguyễn Tất Thành. Sự thật ngày nay cho biết, Nguyễn Ái Quốc là tên gọi chung của nhóm người viết trên tờ Người Cùng Khổ (Le Paria), gồm có Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền và trong suốt 38 số báo ấn hành, không có một bài nào hay tranh vẽ của Nguyễn Tất Thành nhưng chàng đã láu cá nhận vơ cái tên chung của nhóm là Nguyễn Ái Quốc. Sau đó được cơ quan tuyên truyền của đảng CS hợp thức hóa ‘sáng lập và linh hồn hay quản lý báo’. Chưa hết, căn cứ theo sử liệu ta biết từ năm 1923-1946, Hồ đã rời Paris đi Mạc Tư Khoa, Tàu trong lúc đó, vào tháng 1/1926 tại Paris đã xuất hiện tờ Việt Nam Hồn bằng chữ quốc ngữ, thỉnh thoảng có các bài bằng Hán và Pháp Ngữ. Từ tháng 9-1929 lại đổi tên là Phục Quốc, do cơ quan ngôn luận của đảng Việt Nam Độc Lập tại Pháp ấn hành. Trong một vài số báo, có bài viết ký tên Nguyễn Ái Quốc. Sự kiện lịch sử minh bạch như vậy mà đảng vẫn thản nhiên viết là năm 1923, ‘bác’ tại Pháp trong khi thành lập tờ ‘Người Cùng khổ’ đã kiêm nhiệm thêm tờ ‘Việt Nam Hồn’. Những sự thật thì không ai có thể thêm bớt, bóp méo hay xuyên tạc được. Cho nên những lố lăng về huyền thoại Hồ Chí Minh ngày nay rốt cục đã trở thành những trận cười trong dân gian, dù nó tồn tại hay bị sóng đời vùi dập.
+ Nguyễn Ái Quốc, điệp viên ngoại hạng của cộng sản quốc tế
Ngày 15-10-1923, Nguyễn Ái Quốc đại diện cho đảng CS Pháp, tham dự Đại Hội Nông Dân Quốc Tế, tổ chức tại Mạc Tư Khoa. Cũng kể từ đó, Hồ thoát xác thành một con người cộng sản quốc tế, chỉ biết phục vụ cho nền vô sản chuyên chính mà thôi. Để thưởng công, ngoài sự cho báo đảng đánh bóng tên tuổi, chính phủ Liên Xô còn cho Quốc ở lại phục vụ trong thánh địa Đông Phương Hồng, một tổ chức mặt nổi là của Quốc tế Cộng Sản nhưng bên trong được Cơ Quan Tình Báo Nga (Intercenter -Mainburo) bảo trợ. Theo tổ chức, Ban Phương Đông lúc đó gồm ba khu vực: Miền Tây Trung Hoa, trụ sở tại Chita, nước Mông Cổ. Miền Viễn Đông có trụ sở tại Hải Sâm Uy, phụ trách các nước Mãn Châu, Cao Ly, Nhật Bản và Khu Đông Nam trụ sở tại Thượng Hải, gồm miền Hoa Nam và các nước Đông Nam Á đang là thuộc địa. Ngày 22-1-1924, Lénin chết, Nguyễn Ái Quốc đã làm thơ đăng trên tờ Pravda, khóc thương nức nở và thề trước linh cữu cha già quốc tế, là sẽ biến đau thương thành hành động:
‘Stalin! Stalin,
Yêu biết mấy, nghe con tập nói
Tiếng đầu lòng, con gọi Stalin
ông Stalin ôi. ông Stalin ôi,
Hỡi ôi ông mất, đất trời có không?
thương cha, thương mẹ, thương chồng
thương mình thương một, thương ông thương mười.’
(Đời đời nhớ ông - Tố Hữu).
Mặc dù tài liệu Đảng giấu chuyện Hồ xuất thân từ trường Stalin nhưng mới đây thư khố Nga giải mật, bật mí cho ta biết là gần hết cán bộ cao cấp của đảng VC, trong đó có Nguyễn Ái Quốc, đều xuất phát từ lò ‘Viện Thợ Thuyền Đông Phương’. Trường này được Lenin thành lập ngày 21-4-1921, để huấn luyện các cán bộ cộng sản vùng Châu Á, nên gọi là Viện Phương Đông. Sau khi tốt nghiệp, những học viên sẽ trở thành cán bộ cách mạng vô sản chuyên chính về mặt lý thuyết cũng như hoạt động móc nối, tuyên truyền và thu thập tin tức từ quần chúng. Tháng 8-1924 Hồ được Đệ Tam Cộng Sản Quốc Tế phong chức ‘Ủy Viên Ban Phương Đông’, phụ trách Cục Phương Nam coi toàn vùng Đông Nam Á. Để che mắt mật thám Tây Phương, Hồ trở thành ‘Lou’, đặc phái viên của hãng Thông Tấn Nga Rosta, kiêm thư ký, thông ngôn cho phái đoàn Borodin của Liên Xô, tại Quảng Châu, qua bí danh Lý Thụy.
Trước khi Hồ tới, Borodin đã móc nối được cả hai phe Trung Hoa Quốc Dân Đảng của Tôn Văn, Tưởng Giới Thạch và Đảng CS. Trung Hoa ngồi lại với nhau, dưới ảnh hưởng của Liên Xô. Do trên, có một số cán bộ cao cấp của Đảng CS Trung Hoa như Mao trạch Đông đã được bầu vào Ban Chấp Hành trung Ương Quốc Dân Đảng. Trường Võ Bị Hoàng Phố do Nga bảo trợ khai giảng ngày 15-6-1924 do Tưởng Giới Thạch làm Giám Đốc, còn Chu Ân Lai phụ trách chính tri. Nhưng một biến cố cực kỳ quan trọng đã xảy ra tại Quảng Châu, trong buổi lễ kỷ niệm lần thứ 13 cách mạng Tân Hợi (10-10-1911), làm nhiều người cả hai phe thương vong, đồng thời đã khiến Tôn Dật Tiên tỉnh mộng, nên ông bỏ lên Bắc Kinh để hợp bàn chuyện thống nhất đất nước và kêu gọi tình hữu nghị Hoa-Nhật, khiến Liên Xô thất vọng vì kế hoạch bị đổ vỡ nửa chừng.
Khi Lý Thụy, một tên mới của Nguyễn Tất Thành, tới Quảng Châu thì ở đây đã có nhiều người Việt sinh sống, phần lớn làm việc trong Sa Điện, tô giới Pháp, hai khu vực được ngăn cách bằng con sông Châu Giang. Nhờ các quan địa phương như Hồ Hán Dân rất có cảm tình với người Việt, nên đã giúp đỡ những chính khách lưu vong bị Pháp săn đuổi phải chạy sang Tàu trốn lánh như Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Thiện Thuật cho tới Phan Bội Châu. Theo Niên Biểu, thì Sào Nam và Cường Để đã lập Việt Nam Quang Phục Hội tại đây, trong đó có nhóm Tâm Tâm Xã của một số thanh niên Việt Nam yêu nước. Tâm Tâm Xã gồm 9 đảng viên, đa số là người Nghệ An, có học thức, chủ trương bạo động gồm Phạm Hồng Thái, Lê Hồng Sơn. Mùa thu 1924, Phan Bội Châu và Nguyễn Hải Thần đã yêu cầu Tưởng Giới Thạch, lúc đó là Giám Đốc trường Võ bị Hoàng Phố, thu nhận các sinh viên Việt Nam vào thụ huấn và được ông chấp thuận. Do cảm tình và cũng nhận thấy giữa hai đảng cách mạng Việt Nam và Trung Hoa Dân Quốc lúc đó, đều có chung mục đích đánh đuổi giặc xâm lăng ra khỏi đất nước mình, nên Phan Bội Châu đã đổi danh xưng Việt Nam Quang Phục Hội, thành Việt Nam Quốc Dân Đảng và ủy cho Hồ Tùng Mậu phổ biến trong nước. Đây cũng là giai đoạn mà các sử gia dày công tìm kiếm về mối liên hệ giữa cụ Phan Bội Châu và Lý Thụy, dẫn tới nghi án Hồ Chí Minh cùng Lâm Đức Thụ bán đứng Phan Bội Châu cho Pháp bắt tại tô giới Thương Hải năm 1925, mà sử liệu đã nhắc tới. Theo niên biểu Phan Bội Châu, cho thấy Sào Nam có gặp Nguyễn Ái Quốc đôi ba lần và trùm cộng sản Lý Thụy đã nhắc cụ thay đổi đảng cương Việt Nam Quốc Dân Đảng, thời gian khi Hồ ở Tàu cuối năm 1924. Cũng năm này, Phạm Hồng Thái, một đảng viên của Việt Nam Quang Phục Hội, nhân Toàn Quyền Đông Dương là Martial Merlin (1923-1925), ghé Sa Diện, sau khi từ Nhật Bổn về Hà Nội. Phạm Hồng Thái đã giả làm một phóng viên nhà báo, mang bom vào tận phòng ăn của tên giặc Pháp, quyết giết kẻ xâm lăng nhưng bom nổ chỉ làm Merlin bị thương nhẹ, trong lúc có 4 tùy tùng chết và 4 người khác bị thương. Xong nhiệm vụ, người chiến sĩ thoát thân nhưng vì con sông Châu Giang trước mặt. Cuối cùng ông cũng đền xong nợ nước và sau đó được chính người Trung Hoa trân trọng cho ông nằm nghỉ nghìn thu bên cạnh 72 liệt sĩ trong cuộc cách mạng Tân Hợi 1911, trên Hoàng Thạch Cương, khói hương miên viễn. Tên thực dân thoát chết nhưng cũng vỡ mật lại càng căm hận người Việt Nam yêu nước, còn thế giới thì chấn động và kính phục cháu con Hồng Lạc, bất khuất anh hùng.
2- Đông Dương Cộng Sản Đảng
Theo sử liệu, thì vào năm 1921, Phan Bội Châu đã từng tiếp xúc với Grigorij, đặc sứ của đệ tam quốc tế cộng sản tại Bắc Kinh để được hứa hẹn giúp đỡ và bắt buộc theo chủ nghĩa vô sản. Cho nên chắc chắn khi cụ gặp Hồ tại Quảng Châu, thì cũng rõ chân tướng của Quốc, kể luôn thời gian bị giam lỏng tại Bến Ngự suốt 15 năm, nhưng chắc chắn những hành động bán nước, bán bạn; kể cả việc dụ dỗ để chiếm đoạt tổ chức ‘Tâm Tâm Xã’ và đưa họ vào con đường phản quốc của Hồ. Tất cả, ông đều biết, nhưng vì là một bậc chính nhân quân tử, Phan Bội Châu giữ im lặng, phó mặc cho đời sau xét xử và công lý đã làm sáng tỏ.
Theo các tài liệu hiện còn lưu trữ, nhất là của Đảng VC thì tiền thân của đảng cộng sản Việt Nam là Nhóm Tân Việt Thanh Niên Đoàn hay Tâm Tâm Xã của Việt Nam Quang Phục Hội do Phan Bội Châu và Cường Để thành lập. Sau đó là Việt Nam Kách Mệnh Thanh Niên Hội rồi Việt Nam Kách Mệnh Đồng Chí Hội, lung tung danh xưng, như chính con người Nguyễn Tất Thành, xác chỉ một mà tên thì có hằng trăm không biết đâu mà mò. Thật ra, các tổ chức trên chỉ một tổ chức ngoại vi với các tên tuổi có sẵn của Tâm Tâm Xã, để Hồ lấy đó thu hút và dụ dỗ các thanh niên yêu nước đang lạc lõng trên con đường chống Pháp. Quyết định mọi sự đều do một tổ chức bí mật của Hồ đứng sau lưng, tức là Đoàn Cộng Sản gồm những thành phần thân tín tuyển chọn, mà trong tài liệu của Ban Phương Đông gọi là Việt Nam Kách Mệnh Hội (viết theo chữ của Nguyễn Ái Quốc). Một bi thảm khác rất quan trọng mà ít người để ý tới, là từ xưa nay hầu hết những người Quốc Gia dấn thân, dù là ai chăng nữa cũng phải tự mưu sinh kiếm sống để hoạt động sinh tồn, cho nên họ dễ bị thất bại hay dang dở nửa chừng; điển hình là Việt Nam Cộng Hòa qua cuộc chiến ngăn chống cộng sản quốc tế từ năm 1955-1975, đã phải bỏ dở cuộc chiến thắng gần kề, vì không còn phương tiện tự tồn khi bị Hoa Kỳ phản bội và tháo chạy. Trái lại VC, nhất là Hồ Chí Minh, từ lúc bán thân cho đệ tam cộng sản quốc tế Liên Xô, thì không hề lo tới chuyện ăn sống. Liên Xô lúc đó qua chủ trương xuất cảng chủ nghĩa Tam Vô khắp thế giới, nên vơ vét hết tài nguyên của đất nước mình để vung tiền mua chuộc người theo, nhất là với Trung Hoa ĐANG ĐÓI NGHÈO, LẠC HẬU và bị Tây Phương-Nhật Bổn ức chế. Lý Thụy, tức Hồ Chí Minh may mắn lọt vào kho vàng, vừa yên ổn múa may trên đất Tàu lại có hậu phương LX to lớn yểm trợ, thì sao không khuyến dụ được những thanh niên yêu nước, lúc đó đang sống bơ vơ thiếu thốn và đầy hiểm nguy trên đất Tàu, Nhật, Thái và khắp Âu Châu. Cuối cùng Nguyễn Ái Quốc vốn là một người làm chánh trị chuyên nghiệp, được đào tạo từ lò Lenin để làm chính trị nhà nghề. Bởi vậy người Quốc Gia chỉ với tấm lòng yêu nước nồng nàn, thì thất bại trước giặc cướp cũng đâu có gì là lạ.
Để đạt mục đích nhuộm đỏ quê hương, đầu tiên là phải có thực lực và Nguyễn Ái Quốc đã trồng người và những cây người mọc rễ từ Tâm Tâm Xã có trước như Lê Thiết Hùng, Lê Quang Đạt, Trương văn Lệnh, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Trần Phú. Tóm lại, tất cả đều là người Việt bằng xương thịt nhưng tim óc do Liên Xô tưới trồng với nhiệm vụ duy nhất ‘quảng bá tư tưởng Mac-Lê’ trên quê hương Việt Nam. Bắt đầu từ ngày 21-6-1925, Hồ qua tổ chức Việt Nam Kách Mệnh Thanh Niên Hội, bắt đầu truyền bá tư tưởng Lenin, qua các báo Thanh Niên, Lính kách mệnh, Công Nông, Tiền Phong. Theo sử liệu, thì cơ sở VC đầu tiên trong nước là Kỳ Bộ Nghệ-Tỉnh vào năm 1926, do Lê Huy Lập làm Bí thư. Kế tiếp mới tới Hải Phòng, Hà Nội và sau rốt là Nam Kỳ. Tuy nhiên dù được tổ chức chặt chẽ, có đầy đủ tiền bạc, phương tiện nhưng lúc đó không có bao nhiêu người biết Việt Nam Kách Mệnh Thanh Niên Hội hay Nguyễn Ái Quốc là gì. Trái lại khắp nước, mọi người nô nức gia nhập các đảng phái Quốc Gia vừa được thành lập như Việt Nam Quốc Dân Đảng của nhóm Nguyễn Thái Học, ra đời tại Bắc Kỳ năm 1927. Tại Trung Kỳ có Việt Nam Cách Mạng Đảng hay Tân Việt Đảng. Trong Nam, mọi người theo Đảng Lập Hiến và Cao Đài giáo. VC bấy giờ chẳng những bị dân chúng tẩy chay, mà còn bị Mật Thám Pháp ruồng bố, nên rốt cục các thủ lãnh như Phạm văn Đồng, Nguyễn Lương Bằng, Hoàng văn Hoan phải trốn sang Xiêm La, Tàu hay bị bắt. Cũng trong năm 1925, Phan Bội Châu bị mật thám Pháp bắt cóc ở Thượng Hải rồi bí mật giải về Hà Nội hiện nay vẫn còn là một nghi án, mặc dù đa số tài liệu trong và ngoài nước đều xác quyết do Lý Thụy, tức Hồ Chí Minh cùng Lâm Đức Thụ, bán đứng cho thực dân để nhận số tiền thưởng rất lớn lúc đó, lên tới 150.000 phật lăng. Cũng tại Quảng Châu, theo tin tình báo của Pháp, ngày 18-10-1926, bác ‘Hồ’ cưới một nữ hộ sinh người Hoa trong đảng CS Trung Hoa tên Tăng Tuyết Minh làm vợ. Sau này vào tháng 5-1991, báo Nhân Dân và Tuổi Trẻ của VC mới chịu đăng tin xác nhận là ‘bác’ cũng có vợ như mọi người.
Tại Trung Hoa, đầu năm 1925, Tôn Dật Tiên qua đời đột ngột, khiến nội bộ TH Quốc Dân Đảng phân hóa trầm trọng vì tranh giành quyền lực. Trong lúc đó đảng CS Trung Hoa, từ phong trào Ngũ Tứ ngày 4-5-1919 của 3000 sinh viên biểu tình chống Hội Quốc Liên, bắt Tàu cắt nhượng Tô Giới Đức cho Nhật Bổn. Trong phong trào này, hàng lãnh đạo có nhiều người Mácxít tả phái như Trần Độc Tú, Trương Thái Lôi, Lý Đại Chiêu đã giúp cho đảng bành trướng rất nhanh, tới tháng 7-1921 khắp nước đã có hơn 60.000 đảng viên hoạt động. Rồi ngày 30-5-1925, toàn quốc phát động phong trào Ngũ Táp, đình công bãi thị, khiến Nhật, Anh, Pháp tại các tô giới thẳng tay đàn áp, đe dọa trầm trọng tình trạng an ninh khắp nước. Để cứu vãn tình hình, trong tháng 3-1927, Tưởng Giới Thạch từ miền Nam xua quân lên Bắc, mượn danh đánh Nhật, bất thần tiêu diệt toàn bộ cơ sở của đảng cộng sản Trung Quốc tại Bắc Bình, Thượng Hải, treo cổ lãnh tụ Lý Đại Chiêu. Khắp nơi, quân Quốc Dân Đảng xuống tay tiêu diệt trọn vẹn từ cơ sở tới chi nhánh, đảng bộ... khiến cộng đảng chỉ còn đường trốn chạy. Tính đến tháng 12-1927 hơn 40.000 đảng viên cộng sản Trung Hoa đã bị Tưởng Giới Thạch bắt giết, khiến Chu Đức, Mao Trạch Đông phải chạy về vùng nông thôn, tỉnh Giang Tây cố thủ. Tại Quảng Châu, trụ sở đảng Việt Nam Kách Mệnh của Hồ bị tàn phá. Hồ Tùng Mậu bị bắt, các thanh niên Việt Nam đang theo học tại trường Võ Bị Hoàng Phố bị giam lỏng để thanh lọc. Borodin bị gọi về Liên Xô, còn Hồ thì trốn theo cánh quân Trung Cộng tới Sa Đầu để về Nga Sô Viết. Tóm lại giai đoạn đi thực tế để trở thành một chuyên viên cộng sản, Hồ đã hoàn thành và cũng kể từ đó, chỉ còn có một bổn phận duy nhất: ‘tiếp tục trung thành, hữu dụng cho đế quốc Liên Xô và mưu đồ độc chiếm ngai vàng cho mình’.
Nhờ em ruột của Nguyễn thị Minh Khai là Nguyễn Hữu Dung, mới đây có khoe thành tích của anh rể mình là Lê Hồng Phong trên báo đảng Thế Giới Mới, số 328 ngày 22/3/1999, chúng ta mới biết thêm nhiều chuyện cán bộ VC bí mật theo học tại Liên Xô mà trước đây Đảng giấu nhẹm vì sợ bại lộ chân tướng. Theo tài liệu cho biết, trước khi Hồ Chí Minh qua nhân vật Lý Thụy tới Quảng Châu để phụ tá Toàn Quyền Liên Xô là Boradin, thì tại đây đã có tổ chức Tâm Tâm Xã thuộc VN Quang Phục Hội, do Phan Bội Châu và Cường Để thành lập. Trong nhóm đa số gồm nhiều thanh niên yêu nước trí thức, đa số người hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, trong đó có Phạm Hồng Thái, Lê Hồng Phong. Chính Phan Bội Châu đã can thiệp với Tưởng Giới Thạch, lúc đó là Giám Đốc Chỉ Huy trưởng Trường Sĩ Quan Hoàng Phố, thu nhận các thanh niên VN vào học. Do trên Lê Hồng Phong đã được nhập học tại đây từ tháng 7/1924. Năm 1925, Hồ và Lâm Đức Thụ bán Phan Bội Châu cho Pháp, đồng thời tiếm trọn tổ chức Tâm Tâm Xã lúc đó như rắn mất đầu, bằng tiền bạc khuyến dụ đưa những thanh niên yêu nước chân thành trong trắng bước vào con đường nhuộm đỏ VN, cũng như giúp xác, máu, đưa Hồ lên đài danh vọng. Do trên, vào tháng 10/1926, Lý Thụy bí mật đưa nhiều thanh niên như Lê Hồng Phong, Trần văn Giàu... sang học tại trường Phương Đông Lenin - Liên Xô. Trước đây không ai biết trường này đã dạy những gì nhưng theo lời Nguyễn Hữu Dung, thì tại đây Lê Hồng Phong được học đủ thứ, qua một thời gian dài từ tháng 10/1926 cho tới năm 1931 mới tốt nghiệp. Theo đó thì Phong đã trải qua các khóa Lý luận quân sự không quân tại Leningrad, lớp phi công tại Borisglevsk, trước khi chính thức vào học các khóa 2 và 3 tại trường Phương Đông mà Hồ đã học khóa trước. Cũng nhờ khoe mà chúng ta biết thêm được chuyện có nhiều người VC đã cầm súng bảo vệ cho LX, khi nước này bị Đức tấn công ngày 21/6/1941. Do trên, ngày 12/12/1985 nhân dịp kỷ niệm 40 năm LX chiến thắng Đức Quốc Xã, đích thân E.C.Ligachov, Ủy viên Bộ Chính Trị Cộng đảng LX, đã ký sắc lệnh truy tặng huân chương chiến tranh vệ quốc hạng nhất cho 5 VC đã thí mạng bảo vệ Mạc Tư Khoa khi bị Đức tấn công. Đó là Vương Thúc Chính, Lý Nam Thanh, Lý thúc Chắt, Lý Anh Tạo đã được Lý Thụy gởi từ Quảng Châu tới Nga, trong lúc họ mới lên 12 - 13 tuổi. Ngày 14/8/1941, Liên Xô thành lập Lữ Đoàn Bộ Binh Cơ Giới, gồm toàn cán bộ cộng sản chư hầu đang có mặt ở đây, trong đó có VC để bảo vệ thủ đô. Ngày 7/11/1941, Lữ Đoàn này được lệnh ra tiền tuyến, đối mặt với quân Đức và sau đó không có một người sống sót. Hiện cuộc tìm kiếm những oan hồn lãng tử VC tại Nga chưa chấm dứt nhưng Đảng đã rất lấy làm vinh dự có 12 đồng chí VN, noi theo bước chân lãnh tụ vĩ đại Nguyễn Ái Quốc, đã xả thân phục vụ tốt cho nước tổ Liên Xô.
Thời gian này trong nước cũng xảy ra nhiều biến cố thật quan trọng. Năm 1925 vua Khải Định mất, đồng thời với cái chết của Phan Chu Trinh tại Sài Gòn và vụ án Phan Bội Châu làm xôn xao cả nước. Ngày 8/1/1926 Đông Cung Thái Tử Vĩnh Thụy lên ngôi Hoàng Đế An Nam, lấy hiệu là Bảo Đại, tiếp tục quyền hành của một ông vua bù nhìn, chỉ lo nhiệm vụ xuân thu nhị kỳ tế cúng và ký sắc lệnh phong thần cho các làng xã. Việc nước đã có người Pháp chủ trì qua đám đại thần ‘nghị gật’ trong cái ‘cơ mật viện’ triều mạt Nguyễn. Thể chế chính trị kỳ lạ này được Pháp gọi là ‘nền quân chủ lập hiến An Nam’. Sau đó Hoàng Đế trở lại Paris tiếp tục chuyện học, còn nước non thì mặc cho đế quốc Pháp lo liệu. Nhờ vậy nhà vua đã nói và viết tiếng Tây còn thông thạo hơn tiếng Việt mẹ đẻ của mình. Ngày 23/11/1925, Pháp mở phiên tòa đại hình tại Hà Nội để xử Phan Bội Châu. Ngay tức khắc cả nước từ nam tới trung-bắc, hầu như tất cả mọi người, mọi đảng phái từ Phục Việt, Thanh Niên cho tới nhóm Jeune của Phạm Quỳnh đều nhất loạt đứng lên tranh đấu cho nhà ái quốc, khiến cho thực dân phải nhượng bộ, ân xá cho Sào Nam, chỉ bắt ông phải sống tại Huế, qua sự kiểm soát gắt gao của Chánh Sở mật thám Trung Kỳ là Léon Sogny. Từ đó cụ sống ẩn dật bên lề lịch sử cho tới lúc qua đời vào năm 1940, nhưng ngọn lửa đấu tranh và tiếng thơm của người chí sĩ đã được các thế hệ em, con, thay nhau tiếp nối, làm rạng danh ông ngàn đời trong dòng sử Việt. Tại Sài Gòn, Phan Chu Trinh bệnh nặng và mất ngày 26/3/1926. Theo nhận xét của các sử gia, con đường đấu tranh của ông lúc còn sinh tiền, chỉ để chống lại chế độ quân chủ nhưng tôn thờ nước Pháp làm thầy để học hỏi. Tuy vậy, quốc dân VN vẫn kính trọng những người yêu nước, và toàn quốc đã tổ chức Lễ Quốc Táng Phan Chu Trinh ngày 4/4/1926 tại Sài Gòn, trong sự đàn áp của người Pháp nhưng tất cả đều vô vọng, chứng tỏ tinh thần quốc gia yêu nước của người Việt thế hệ mới đang đối mặt công khai chống lại giặc cướp, sau 60 năm bị đô hộ. Đây cũng là niềm tự hào của một dân tộc, có truyền thống lâu đời về sự đánh đuổi ngoại xâm và cũng từng ngang dọc một thời khắp miền nam Á Châu, khiến cho Trung Hoa cũng phải kiêng dè nể sợ. Cho nên chuyện khôi phục lại đất nước sớm muộn cũng phải có, đó là tâm nguyện và ý chí của người đương thời, giống như chúng ta hôm nay cũng đang hoài vọng. Trong lúc đó, nền kinh tế VN hoàn toàn do thực dân Pháp và một thiểu số người Âu nắm giữ. Sự giàu sang sung sướng hoàn toàn thuộc về giai cấp nắm quyền, bao gồm Pháp, quan lại Nam triều, các đại gia đình điền chủ thương gia đã đầu hàng Pháp và bọn Hoa kiều tập trung tại Sài Gòn-Chợ Lớn và các thành phố, toa rập với Pháp, độc quyền lúa gạo cùng hệ thống mua bán hàng tạp hóa, trong đó có cá mắm và các sản phẩm nội hóa, kể luôn nhà đất, dịch vụ chuyên chở. Người Việt hoàn toàn chỉ là hạng tiểu tốt, nô dịch làm công cho bọn chúng mà thôi. Thêm vào đó là hiện tương chia rẽ người ba kỳ, qua cái chính sách thâm độc phân chia nước VN gần như ba quốc gia riêng biệt với địa giới, ngân sách và luật pháp mỗi vùng. Từ năm 1920, đại đa số nông dân cả nước chỉ làm công cho chủ, nhiều người nghèo cực ở Bắc và Trung Kỳ phải bỏ xứ vào Nam hay sang Cao Miên, Tân Đảo làm phu đồn điền cao su, trà, sở đường mía cho thực dân Pháp. Tóm lại qua chế độ nô lệ cướp bóc dã man này, bất cứ gia đình nào, dù là nông dân, làm biển, lao động cũng đều lâm vào cảnh nợ lút đầu; rốt cục phải trắng tay vì nợ nần, lãi suất quá cao của bọn chủ điền, chủ đất, chủ nhà người Ấn-Hoa-Pháp kiều và đám nhà giàu bản xứ, trong đó có bọn đầu nậu, chủ nhân ông của những người làm nghề hạ bác nghèo cực trên đầu sóng ngọn gió ngoài biển cả. Báo chí cũng bắt đầu phát triển khắp ba kỳ với các ấn phẩm tiền phong bằng Việt Ngữ như Lục Tỉnh Tân Văn, Đông Pháp Thời Báo, Trung Lập, Thần Chung, Thực Nghiệp Dân Báo, Nam Phong, Hữu Thanh, Tiếng Dân. Ngoài ra còn có vài tờ báo phụ nữ như Phụ Nữ Tân Vân, Phụ Nữ Thời Đàm. Trường học cũng phát triển, nhất là các trường tư vì trường công ít lại thi tuyển rất khó khăn nhưng quan trọng nhất vẫn là trường Pháp-Nam được mở hầu hết tại các tỉnh, thị, giúp một số lớn tầng lớp thanh thiếu niên trên con đường tân học, sau khi các khóa thi cuối cùng của Khổng Hán kết thúc năm 1919.
Trong giai đoạn này, đạo Thiên Chúa với hai hệ phái La Mã và Tin Lành bước vào thời kỳ vàng son và phát triển mạnh. Năm 1929, theo thống kê VN đã có gần 2 triệu giáo dân với 10 giáo phận. Tài sản và quyền lực của các Hội Thánh mênh mông vô tận, đến nỗi nhà cầm quyền Pháp cũng không biết đâu mà lường. Hầu hết các giám mục tại địa phận là người Pháp hay Tây Ban Nha. Trong lúc đó các tôn giáo cổ truyền của người Việt như Phật-Khổng-Lão cũng bắt đầu hồi phục, rầm rộ nhất là các Hội nghiên cứu Phật Giáo, gia đình Phật tử, Hội Khổng Học, Khai Trí Tiến Đức. Tại Nam Kỳ, hình thành Giáo Phái Cao Đài hay Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, tín đồ có cả người Pháp, ảnh hưởng lan rộng tới Nam Vang và Ba Lê. Do trên Pháp bất đầu theo dõi giáo phái này, theo lệnh của Thống Đốc Nam Kỳ là Le Fol. Các Hộ Pháp Lê văn Trung, Phạm Công Tắc bị giám sát, lệnh cấm xây cất thánh thất tại Nam Kỳ có hiệu lực năm 1929, cũng như cấm truyền đạo tại Trung Kỳ. Năm 1931, Bắc Kỳ và Cao Miên cũng cấm đạo Cao Đài.
Từ những biến chuyển trên, công cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp cũng bước vào một lối rẽ quan trọng với hai khuynh hướng chính trị: Hợp tác và chống Pháp bằng võ lực. Phái hợp tác chủ trương ‘Pháp-Việt đề huề’ hay như Phan Chu Trinh khi còn sống ‘thờ người Pháp làm người Pháp làm bậc thầy để cầu tiến bộ’; đứng đầu có Phạm Quỳnh, Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long... chỉ mong chủ Pháp nhả cho một chút quyền hạn. Cũng thuộc nhóm này, có Nguyễn An Ninh, Phan văn Trường theo gương Phan Châu Trinh, đòi thêm phần bãi bỏ chế độ quân chủ, đồng thời cải thiện tình trạng xã hội, giáo dục, luật pháp. Nguyễn An Ninh phát hành tờ báo bằng tiếng Pháp tại Việt Nam ‘La Cloche Fêlée’ - Chuông Rè’, được coi như tờ báo đầu tiên của người Việt, công khai đối lập với Pháp. Khuynh hướng chống Pháp bằng võ lực bắt đầu từ phong trào Văn Thân, Cần Vương được nối tiếp bởi Phan Bội Châu, Cường Để và Nguyễn Hải Thần qua Việt Nam Quang Phục Hội rồi Việt Nam Cách Mệnh Đảng hay Phục Việt do Lê Huân thành lập tại Côn Đảo. Từ tháng 7/1925, đảng đổi tên là Hưng Nam, hoạt động tại Nghệ An, quy tụ nhiều thành phần ưu tú gồm công chức, sinh viên thời đó như Đào Duy Anh, Tôn Quang Phiệt, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Vịnh. Tiếc thay Đảng yêu nước đã bị Nguyễn Ái Quốc khuyến dụ và trở thành công cụ cho đảng cộng sản cùng Hồ vào năm 1929, sau khi lãnh tụ Lê Huân chết trong tù ngục tỉnh Nghệ An.
Trong giai đoạn này, nổi bật hơn hết vẫn là Việt Nam Quốc Dân Đảng, được thành lập ngày 24/12/1927 do hai lãnh tụ Nguyễn Thái Học và Nguyễn Khắc Nhu tại miền Bắc, theo khuynh hướng Tam Dân Chủ Nghĩa của Tôn Dật Tiên. Cuối năm 1928, đảng bành trướng mạnh khắp nước với hơn 100 chi bộ và 1500 đảng viên. Nhiều cán bộ đảng hoạt động trong quân đội Pháp. Nhưng sau vụ tên Pháp kiều Horne Bazin, giám đốc công ty mộ phu đồn điền cao su bị ám sát tại Hà Nội ngày 17/2/1929, Pháp bắt đầu triệt hạ Việt Nam Quốc Dân Đảng, nhiều cán bộ cao cấp bị bắt, chỉ có Nguyễn Thái Học và Nguyễn Khắc Nhu trốn thoát nên đầu năm 1930 đã ra lệnh Tổng Khởi Nghĩa.
Lúc này Nguyễn Ái Quốc an vị tại Liên Xô tuy Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản hay Việt Nam Kách Mệnh Thanh Hội vẫn hoạt động tại Việt Nam nhưng chỉ là cái bóng mờ trước Việt Nam Quốc Dân Đảng, Hưng Nam và Cao Đài giáo. Theo Chánh Đạo trong ‘Hồ Chí Minh 1925 - 1945’ thì vì ganh tỵ, tranh chấp, cộng sản đã giở thủ đoạn VIỆT GIAN, rải truyền đơn hay báo cáo mật để mật thám Pháp giúp VC triệt hạ các đảng phái Quốc Gia đang chống giặc.
Tại Liên Xô, Stalin lên kế quyền Lenin đã gây cảnh huynh đệ tương tàn, ngày 14/11/1927 đã trục xuất Trotsky và Zinoviev, là hai đồng chí của Lenin ra khỏi đảng cộng sản Nga, đồng thời đày họ tới Tây Bá Lợi Á rồi tháng 1/1929, Trotsky bị trục xuất khỏi Liên Xô. Từ đó, Stalin ban lệnh tiến tới ‘xã hội chủ nghĩa’ mà thí điểm đầu tiên là nước Nga. Nguyễn Ái Quốc được lệnh công tác tại Bá Linh, sau khi đề nghị Trần Phú làm Bí thư nhóm VC đang hoạt động tại Việt Nam, đồng thời xin cho Lê Hồng Phong vào học tại Viện thợ thuyền Đông Phương. Đầu năm 1928, Nguyễn Ái Quốc được lệnh trở lại hoạt động tại Đông Nam Á, địa bàn lần này là Xiêm La, theo Hoàng văn Hoan, Hồ có mặt ở đây vào tháng 6/1928. Ở đây, Nguyễn Tất Thành qua Nguyễn Ái Quốc, Lý Thụy nay là Mr Tho, Nam Sơn và Thầu Chín. Giữa lúc Hồ đang quốc tế vận, thì đảng VC trong nước qua Nghị quyết hành động của Đại Hội của Quốc Tế Cộng Sản lần thứ VI năm 1928, đã tách thành 5 nhóm cùng những hiềm khích bùng nổ lớn. Nói chung từ tháng 9/1929 Việt Nam Kách Mệnh Thanh Niên Hội coi như tan rã, Quốc phải xin lệnh Stalin cho mình giải quyết. Đầu năm 1930, Quốc tới Hồng Kông để hàn gắn tranh chấp nội bộ, giữa hai đảng Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam cộng sản đảng. Cuối cùng Quốc đưa lệnh của Bộ Phương Đông, khiến hai phe đồng ý hợp nhất thành một, đó là ‘Đảng Cộng Sản Việt Nam’, do Trần Phú (1904 - 1931) được Liên Xô chỉ định là Tổng Bí Thư đầu tiên.
Hai cuộc nổi dậy của VN Quốc Dân Đảng vào dịp Tết Canh Ngọ (1930) và các cuộc biểu tình bạo động của giới lao công và nông dân, từ tháng 6/1930 tới giữa năm 1931, dù thất bại nhưng cũng đã gây chấn động khắp nước và lan tới Pháp, mở màn cho cao trào đấu tranh của người Việt, dù thực dân tại Đông Dương cố đánh dẹp. Ngày 26-1-1930 tại hội nghị Phú Thọ, đảng trưởng Nguyễn Thái Học quyết định tổng khởi nghĩa, trong đêm giao thừa tết Canh Ngọ. Ông tuyên bố ‘không thành công cũng thành nhân’, chứ không thể sống mãi đời nô lệ nhục nhã dưới gót giầy nô lệ ngoại bang. Cuộc chiến đã thất bại vì nghĩa binh không đủ thực lực chống với giặc Pháp có đầy đủ phương tiện chiến tranh. Làng Vĩnh Bảo, tỉnh Hải Dương bị bom của Pháp san bằng, hầu hết cán bộ trong đảng bị bắt, ngày 17-6-1930, Đảng trưởng Nguyễn Thái Học cùng 12 đồng chí lên đoạn đầu tại Yên Bái. Ông và các anh hùng đã chết nhưng khí tiết và danh dự luôn là ngọn đuốc soi sáng tâm hồn các thế hệ trong dòng sử Việt. Cũng từ đó, qua ảnh hưởng cuộc khởi nghĩa trên cộng với hoàn cảnh kinh tế khủng hoảng, đã tạo nên tình trạng rối loạn khắp nước. Lợi dụng cơ hội trên, Trần Phú và cán bộ đảng VC sách động dân chúng biểu tình chống phá Pháp khắp nơi nhưng rầm rộ nhất là tại Nghệ An, khiến cho hằng trăm người bị Pháp bắn chết. Cũng trong giai đoạn hỗn loạn này, lần đầu tiên tại VN cán bộ cộng sản quốc tế đã rập khuôn Trung Cộng, biến biểu tình thành du kích chiến, tổ chức các đoàn thể thanh niên, phụ nữ, thiếu nhi gọi là Sô Viết, tại hai huyện Nam Đàn và Thanh Chương, nên sau này mới có danh từ Sô Viết Nghệ Tĩnh. Hậu quả của cuộc xúi bậy này làm cho Toàn Quyền Đông Dương Pasquer cho lệnh bắn giết thẳng tay bằng phi cơ giội bom làng mạc, song song với cuộc tảo thanh của Lính Lê Dương, gây nên cảnh tang tóc chưa từng có cho những lương dân vô tội, trước cảnh dao thớt đoạn trường. Loạn lạc kéo dài tới nửa năm 1931, khi cán cộng đầu sỏ không còn và nạn đói khắp nơi, mới tàn lụn. Ngày 10/10/1931 Tại Cửu Long-Hương Cảng, Trần Phú mở hội nghị Trung Ương Đảng lần thứ 1, ngoài việc gián tiếp chỉ trích sự bất tài của Nguyễn Ái Quốc, còn đổi tên VN cộng sản đảng thành Đông Dương cộng sản đảng. Do trên Quốc không tới tham dự dù cũng còn chỉ huy Chi Nhánh Bộ Phương Đông của Sô Viết tại Hồng Kông. Từ đây, âm mưu tài trợ của Stalin cho các đảng cộng sản địa phương làm loạn, đã khiến thực dân Tây Phương liên kết với nhau để chống đỡ. Cũng từ đó, Cục Phương Nam do Hồ chỉ huy cùng thủ hạ đang hoạt động tại VN bị mật thám các nước lùng bắt dữ dội. Tháng 4/1931 Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn thị Vịnh bị Anh bắt tại Hồng Kông. Trong nước Trần Phú chết trong tù. Đây cũng chỉ là cuộc tắm máu khởi đầu (1930-1931) của Quốc Tế Cộng Sản, vì phía sau còn có một hậu phương vĩ đại, chịu chung tiền bạc, vũ khí và bạo lực để đạt được thắng lợi cuối cùng, là nhuộm đỏ cả thế giới, trong đó có Đông Dương.
Cũng trong chuyện dài về Nguyễn Tất Thành-Hồ Chí Minh, huyền thoại đáng kể nhất là vụ Nguyễn Ái Quốc chết trong nhà tù Hồng Kông vào cuối năm 1932 vì nghiện thuốc phiện và bị bệnh lao. Vụ này trước sau, từ Hồ Chí Minh, Nguyễn Lương Bằng, Võ Nguyên Giáp cho tới cơ quan tuyên truyền của VC, đều nói là do Pháp phao tin để làm hạ uy tín Hồ. Riêng vợ luật sư Frank Loseby, người được Cộng Sản Quốc Tế mướn để biện hộ cho Hồ, sau năm 1969 khi ‘bác’ chết, đã nói tin đó là có thật, và do chính chồng bà ta tung ra để đánh lạc hướng mật thám Pháp. Cuối cùng, theo các sử gia, việc Nguyễn Ái Quốc ‘giả chết’ đều theo ý Liên Xô, nhằm phục vụ nhu cầu chính trị. Với Nga, Nguyễn Ái Quốc chết mới có cơ hội đưa các cán bộ khác lên thay thế và gầy dựng lại đảng VC đã bị tan tác. Với Tây Phương, khai tử con người cộng sản quốc tế chuyên nghiệp để một bí danh mới của Nguyễn Tất Thành đóng vai điệp viên tam trùng đang cần thiết tại mặt trận Viễn Đông sắp tới. Tất cả đều nằm trong vòng bí mật và có lẽ chẳng bao giờ tình báo Nga chịu mở hồ sơ vụ trên, dù Hồ đã chết thật từ lâu rồi.
Nay qua dòng thế sự, góp nhặt những chuyện đời để rồi tọc mạch kể lại cho thế gian vui. Nguyễn Du đã ôm bộ ngực gầy xương giữa trời lộng gió trên đỉnh Hồng Lĩnh, nhưng muôn đời sau người ta vẫn tìm đến với thi nhân để cùng cảm thông chung manh áo lạnh. Trong cuộc đời thường nhân thế, đôi vợ chồng nào cũng có lúc rúc rích trong hơi nồng ấm rồi ngồi bên nhau trước lò bánh căn thơm lừng hương gạo mới, vừa ăn vừa run trong cái lạnh bất chợt của những ngày sang mùa tại Phan Thiết. Đường vào lịch sử Hồng Lạc cũng vậy, giống như ba thế kỷ nối dài của Bình Thuận, từ một vùng le te vài ba chục Làng Chàm, lau sậy hoang vu nhưng có đầy những thần cây đa ma gốc gạo, trong Thuận Trấn; sau đó con người phải dùng xương máu làm thảm lót đường bước vào tạo dựng, mới mọc lên một cõi thênh thang phường phố lâu đài. Hưng thịnh, tồn vong, thảo khấu hay là chính thống, đều không qua khỏi những dòng chữ đá trên bia sử. Cho nên ngày nay, ta đọc câu chuyện sử về người trăm mặt Nguyễn Tất Thành, cũng chẳng qua chỉ đọc lại những câu chuyện kể về vận nước, mệnh người khiến cho đời được dời đổi, khen chê, xưng tụng. Xuôi nam hay ngược bắc, trong gió ngàn bay, nhìn ra biển lộng, đâu đâu cũng thấy chiếc thuyền của chúa Nguyễn căng buồm lướt sóng hay vó ngựa chân voi dồn dập của người anh hùng Nguyễn Huệ danh trấn non sông. Nhưng rồi ngao ngán biết bao, khi lạc đường vào lịch sử để phải đọc những huyền thoại gian dối của ‘bác’, làm cho hồn vừa giận vừa cười. Quả thật, trong dòng lịch sử VN, lôi hết những đại gian hùng giết vua phế chúa như Trần Thủ Độ, Hồ Quý Ly, Mạc Đăng Dung, Trịnh Kiểm, Trương Phúc Loan, Phan Khắc Hòe, Dương văn Minh đem so sánh, thì chỉ bằng một cộng râu lơ thơ của Hồ mà thôi. Cũng nhờ những câu chuyện về Nguyễn Ái Quốc giả chết hay sự bặt tin của Lý Thụy, mãi cho tới khi sắp mở màn thế chiến thứ hai, Nguyễn Tất Thành mới được tái sinh qua cái tên Hồ Chí Minh từ năm 1939 cho tới bây giờ; chung cuộc chỉ là một màn kịch diễn về một con người tầm thường nhưng được nổi nhờ cơ duyên và sự phô trương vô tiền khoáng hậu. Chúng ta biết năm 1931 trong ngục, Nguyễn Ái Quốc giả vờ đóng kịch với người Anh qua màn hợp tác diệt Cộng để thoát thân. Nhưng cũng từ đó, Hồ bị xuống giá, chỉ trích là bọn thời cơ. Tập sách Đường Kách Mệnh, dùng làm kim chỉ nam cho cán bộ VN Kách Mệnh Thanh niên Hội của Hồ được coi là thứ dỏm, sặc mùi quốc gia, tiểu tư sản. Tháng 12/1934, Hồ bị ngay chính cơ quan ngoại vi của Đảng Cộng Sản Đông Dương chỉ trích nặng nề trên tờ báo đảng là Bôn-sơ-vic. Các lãnh tụ Nga cũng không tha Nguyễn Ái Quốc, kết tội nhiều điểm, trong đó nặng nhất là hành vi coi thường, không làm đúng lệnh chủ nhân Quốc Tế Cộng Sản đã ban ra. Nói chung, theo sử liệu, thì cả Lê Hồng Phong, Trần Văn Giàu và nhất là Tổng Bí Thư Trần Phú, đều không nể nang Nguyễn Ái Quốc. Điều này có thể chứng minh là từ năm 1931, khi Trần Phú về làm Tổng Bí Thư ĐDCS đảng, mọi báo cáo đều thỉnh thị trực tiếp với Bộ Phương Đông tại Mạc Tư Khoa, mà không thèm qua văn phòng của Quốc tại Hồng Kông. Một điều mai mỉa khác là Liên Xô lúc nào cũng coi Đông Dương chỉ là một tỉnh của Pháp, kể cả đảng cộng sản Đông Dương cũng coi là một thành phần phụ thuộc vào đảng cộng sản Pháp. Về Á Châu, Stalin chỉ coi trọng Trung Cộng mà thôi, dù có đặt Ban Phương Nam do Nguyễn Ái Quốc phụ trách tại Quảng Châu để lo Đông Dương và vùng Nam Á, thực chất chỉ là lý thuyết hay cái bóng mờ, nên Mao Trạch Đông đã chê biếm ‘một thứ đống bụi, chổi chưa quét tới’.
Nói tóm lại không như nhiều người tưởng, xưa nay Quốc Tế Cộng Sản chỉ coi Nguyễn Ái Quốc chỉ là một cán bộ ngoại vi hạng trung, có hay không cũng chẳng hề hấn gì, mặc dù khi Lenin còn sống, Hồ đã làm thơ ca tụng như mặt trời của nhân loại. Đau khổ hơn nữa, từ sau năm 1930, Liên Xô đã có trong tay hơn 50 cán bộ VC, vừa trẻ lại có học thức và con tim thép máu của Stalin, hơn nữa vây cánh của Hồ là phe Zinoviev vừa bị loại bỏ khỏi Quốc Tế Cộng Sản, nên chuyện Hồ bị thanh trừng một cách bí mật suốt năm năm tại Nga là điều không tránh được.
Năm 1932, Bảo Đại lúc đó đã 19 tuổi, hồi hương về VN qua kế hoạch đánh bóng lại vương triều nhà Nguyễn, từ năm 1885 đã trở thành một thứ bù nhìn. Để lấy vải thưa che mắt thiên hạ, thực dân hủy bỏ Qui Ước đã ban hành năm 1925 cho vua An Nam một ít quyền cho có thể thống với toàn dân, hứa cải cách giúp VN bước vào con đường Âu hóa, mở rộng con đường quan lại cho mọi người. Cũng vì vậy, Phạm Quỳnh đã được cử làm Ngự Tiền Đổng Lý của Bảo Đại, trước sự phản đối của hầu hết các quan đại thần trong triều đình Huế. Tháng 5-1933, triều đình Huế cải tổ, hầu hết những quan lớn, kể cả Nguyễn Hữu Bài đều về hưu và được thay vào những đại quan trẻ tuổi, trong đó có Phạm Quỳnh là Thượng thư Bộ Học, Ngô Đình Diệm làm Thượng thư Bộ Lại kiêm Tổng Thư Ký Ủy Ban cải cách. Nhưng sự cải cách của Pasquier đã gặp nhiều trở ngại, đầu tiên là sự từ chức của Ngô Đình Diệm, sau đó là sự chống đối của bọn Pháp kiều cùng Hội truyền giáo hải ngoại, vì đụng chạm đến quyền lợi của họ. Ngày 7/3/1934 vua lập Nam Phương Hoàng Hậu. Năm 1936, do tình hình thế giới biến chuyển, bên Pháp chính phủ Bình Dân của liên minh Léon Blum và Jacques Doriot cầm quyền, tới Trung Nhật đại chiến, khiến cho trùm đỏ Stalin cũng thay đổi phần nào sắt máu. Do trên tình hình sinh hoạt chính trị tại VN lại có cơ hội bừng dậy. Tuy nhiên trong khi các đảng phái Quốc Gia chỉ có lòng yêu nước, nên vẫn gặp đầy khó khăn. Trái lại Quốc Tế Cộng Sản lại được Liên Xô cung cấp tiền vàng vô hạn định, đồng thời gởi về nước tới tấp những cán bộ người Việt nhưng đã được thay óc và tim, để biến thành những con người máy chỉ biết có cách mạng vô sản và chủ nghĩa mà thôi. Trong giai đoạn này, Ban Phương Nam do Lê Hồng Phong lãnh đạo, thế Nguyễn Ái Quốc đã bị khai tử. Lúc này Hà Huy Tập làm Tổng Bí Thư Đông Dương CSD, còn Hồ Nam Trần Văn Giàu được lệnh về Nam tổ chức lại đảng. Tóm lại từ năm 1934, Ban lãnh đạo ngoại vi của VC dời về Ma Cau và tập hợp lại gần như đầy đủ các thành phần có trước trong Tâm Tâm Xã, kể cả Cô Duy, tức Nguyễn thị Minh Khai. Tháng 7-1936, Nga ra lệnh cho Lê Hồng Phong đưa Ban Phương Nam, tức là cơ quan lãnh đạo tối cao của VC, về Nam Kỳ hoạt động. Trong năm 1936, đảng Bình Dân Pháp đã ra lệnh phóng thích hàng ngàn tù nhân chính trị VN, trong đó phần lớn là cán bộ cộng sản như Phạm văn Đồng, Nguyễn văn Cừ, Hạ Bá Cang, Lê Duẩn, Nguyễn văn Linh. Nhờ vậy đảng cộng sản Đông Dương đã phục hồi nhanh chóng và liên kết với các thành phần tả phái không cộng sản, thành lập Mặt Trận Dân Chủ Đông Dương; trong đó có Đặng Xuân Khu (Trường Chinh), Võ Nguyên Giáp, Phạm văn Đồng, Trần Huy Liệu. Nhưng chưa được bao lâu thì Stalin ra lệnh cho nhóm Stalinist tức Đông Dương cộng đảng, đệ tam quốc tế, phải cắt đứt liên hệ với phe Đệ tứ cộng sản hay là nhóm Trốt-kít của Nguyễn An Ninh, Tạ Thu Thâu ở Sài Gòn. Tại miền Trung, các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi Bình Định đã bắt đầu có Tỉnh Ủy lâm thời. Riêng kinh đô Huế từ năm 1937, VC hoạt động bán công khai qua tờ báo L’épi du Riz (Nhành lúa), do VC cao cấp HẢI TRIỀU Nguyễn Khoa Văn, chủ biên. Lợi dụng những cuộc đấu tranh hợp pháp, từ năm 1939 cán bộ Quốc Tế Cộng Sản tại Đông Dương ra sức tổ chức và phát triển các nghiệp đoàn lao động bất hợp lệ, nông hội cùng nhiều hội đoàn bô lão, thanh niên, phụ nữ, đánh giày, bán báo, bình dân giáo dục... Lúc đó, khắp nước đã có trên 1000 cán bộ chính thức. Tóm lại trong giai đoạn này, cộng sản đệ tam phát triển mạnh nhất là tại Việt Bắc với nhiều cơ sở, còn có cả một tiểu đội du kích do Lê Quảng Ba và Hoàng Sâm chỉ huy tại Cao Bằng.
Thế chiến thứ 2 bùng nổ tại Đông Dương vào đầu năm 1940, Pháp lại thẳng tay càn quét và gần như toàn thể đảng viên VC, trong đó có hầu hết các cán bộ từ Bộ Phương Đông về. Đúng lúc đó thì Nguyễn Tất Thành qua bí danh Thiếu Tá Hồ Quang, xuất hiện tại Quảng Tây và Côn Minh, trong sứ mạng điều khiển Ban Hải Ngoại của đảng. Lần tái xuất này, ‘bác’ lại gặp hên, vì hầu hết các ‘đảng chúa’ trong nước đều nằm rọ. Hồ chợp cơ hội tuyển cán bộ mới để làm hậu thuẫn cho mình sau này, qua mộng bước lên ngai vàng An Nam vào tháng 9-1945. Trong giai đoạn này, Hồ ngoài cái tên Trần Vượng, còn là Thiếu Tá Hồ Quang của Đệ Bát lộ quân, do Diệp Kiếm Anh chỉ huy, đồng thời cũng chỉ đạo Ban Hải Ngoại của Phùng Chí Kiên.
Hiện nay các sử gia đều đặt nghi vấn về câu hỏi là tại sao đồng loạt các cán bộ cao cấp của Đông Dương Cộng sản đảng từ Mạc Tu Khoa về, trong đó có Lê Hồng Phong tự dưng bị lộ, và kẻ chỉ điểm theo mật thám Pháp là một liên lạc người Hoa? Một điều khác cũng rất quan trọng, đó là tài chính dùng nuôi quân, nhưng Hồ đã ôm trọn, khiến cho Hoàng văn Hoan, Vũ Anh và nhiều kẻ khác đói đến độ phải nhờ vào người Quốc Gia mà sống.
Đây cũng chỉ là một phần nhỏ, tóm lược về cuộc đời của Nguyễn Tất Thành, qua huyền thoại ‘xuất dương’ tìm đường cứu nước; một con người trăm tên, trăm mặt, thay đổi hình dạng và thủ đoạn chính trị, đâu có khác gì loài tắc kè xanh xanh đỏ đỏ.
Bởi vậy đâu có ai còn dại để tin khờ vào những hứa hẹn của cộng sản, nhất là đoàn kết, hòa hợp và góp máu cứu nước. Nên ngày 2-9 hằng năm chắc gì là ngày sinh nhật của người trăm mặt? -/-
Xóm Cồn
ngày 2-9-2006
MƯỜNG GIANG
Bằng chứng Hồ Chí Minh “ra đi tìm đường cứu nước Pháp!”
Ðơn xin học nội trú trường Thuộc Ðịa, một trường đào tạo tay sai cho thực dân Pháp để tiếp tay cho chúng áp bức dân thuộc địa, của Nguyễn Tất Thành tức Hồ Chí Minh gởi Bộ trưởng bộ Thuộc Ðịa Pháp
‘Je désirerais devenir utile à la France vis à vis de mes compatriotes et pouvoir en même temps les faire profiter des bienfaits de l' instruction.’
‘Tôi mong ước trở nên hữu ích cho nước Pháp đối với đồng bào tôi, đồng thời có thể làm cho họ hưởng được lợi ích giáo hóa.’
http://i10.tinypic.com/349csk2.jpg
Quote :
Marseille ngày 15 tháng chín 1911
Kính gởi ông Bộ Trưởng bộ Thuộc Ðịa
Kính thưa ông Bộ Trưởng,
Tôi xin trân trọng thỉnh nguyện lòng tốt của ông ban đặc ân cho tôi được nhận vào nội trú trường Thuộc địa.
Tôi hiện làm công nhân trong công ty Chargeurs Réunis để mưu sinh (trên tàu Amiral Latouche-Tréville).
Tôi hoàn toàn không có tài sản và khao khát được học hỏi. Tôi mong ước trở nên hữu ích cho nước Pháp đối với đồng bào tôi, đồng thời có thể làm cho họ hưởng được lợi ích giáo hóa.
Tôi gốc tỉnh Nghệ An, xứ An Nam.
Trong lúc chờ đợi sự trả lời mà tôi hy vọng là thuận lợi, xin ông Bộ Trưởng nhận nơi đây lòng tôn kính và tri ân trước của tôi.
Nguyễn Tất Thành, sinh tại Vinh năm 1892, con của ông Nguyễn sinh Huy, Phó Bảng. Học sinh pháp văn, quốc ngữ, chữ hán.
http://i10.tinypic.com/349csk2.jpg
Trong bốn người liên hệ tới việc xuất dương, chỉ có Nguyễn Tất Thành, tức Hồ Chí Minh ra đi năm 1911, là tự nhận mình tìm đường cứu nước. Trước đó, qua bộ máy tuyên truyền của đảng và chính Hồ viết sách để ca tụng và huyền thoại cuộc đời mình, làm cho nhiều người nhẹ dạ không muốn tin cũng phải gật đầu chấp nhận, vì biết đâu mà mò. Nhưng vào tháng 2-1983, hai sử gia VN, tiến sĩ Nguyễn Thế Anh và Vũ Ngự Chiêu, đã công bố khắp thế giới một tài liệu vô cùng quan trọng tại văn khố Pháp duy nhất liên quan tới giai đoạn 1911 của Nguyễn Tất Thành. Đó là hai lá thư xin nhập học Trường Thuộc Địa (Ecole Coloniale) viết ngày 15-9-1911 và một lá viết tại New York ngày 15-12-1912. Điều này chứng tỏ rằng Nguyễn Tất Thành bỏ nước ra đi chỉ với mục đích tìm đường làm quan để giải quyết chuyện cơm ăn áo mặc của riêng mình, chứ không hề có ý định cứu nước giúp dân như Trần Dân Tiên từng viết sách ca tụng.
Ngoài ra những bí mật đã được bật mí, theo đó mới biết được gần suốt cuộc đời của Hồ, hầu như sống bằng nghề tình báo KGB, phục vụ cho đệ tam quốc tế mà thôi. Cho nên người ngoài cũng không lấy làm lạ trước những sự kiện của đảng Cộng Sản Đông Dương nói chung và Việt Nam nói riêng, ưu thế của Hồ Chí Minh từ năm 1930 cho tới cuối năm 1944, địa vị của Hồ trong đảng rất mù mịt, không chiếm được một ưu thế nào, vì Hồ thật sự đâu có làm gì. Cũng theo sử liệu, lãnh đạo đảng lúc đó là những tên tuổi Đặng Xuân Khu, Nguyễn Văn Cừ, Lê Đức Thọ, Văn Tiến Dũng cho nên mãi tới hội nghị đảng lần thứ VIII, họ Hồ vẫn chưa có một danh vị đảng. Theo Lê Quảng Ba viết trong Hồi ký Đầu Nguồn, tiếng nói của nhóm cán bộ lưu vong tại hang Pắc Pó trong thời gian 1941-1944, Hồ Chí Minh từ Nậm Quang chính thức dời về đóng trụ ở biên giới Hoa-Việt để dạy lớp cán bộ. Lớp học kết thúc ngày 26-1-1941 nhưng đã bế tắc vì Hồ không đủ uy tín để tổ chức được một chiến khu nào tại miền xuôi. Bởi vậy mới thấy tới ngày 22-12-1944, Võ Nguyên Giáp mới lập được Đội Việt Nam Tuyên Truyền Giải Phóng Quân, tại rừng Trần Hưng Đạo, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, đông tới 34 người, hầu hết là Nùng, Thổ bản địa.
Nhưng Hồ là người may mắn, từ thuở nhỏ đã được các quí nhân tại Phan Thiết như Trương Gia Mô, Hồ Tá Bang làm vang danh tại trường Dục Thanh. Sau đó qua Pháp, được Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường và Nguyễn Thế Truyền góp chữ và uy tín, đưa Bồi Ba, tức Nguyễn Tất Thành bước vào con đường chính trị, báo chí thế giới qua danh xưng của nhóm là Nguyễn Ái Quốc mà Hồ nhận riêng là của mình. Rồi từ hang Pắc Pó trở lại Tàu, may mắn bị quân Trung Hoa Quốc Gia bắt. Từ đó qua bảo đảm của Nguyễn Hải Thần cùng Vũ Hồng Khanh trong Việt Nam Quốc Dân Đảng, với chủ tướng Trương Phát Khuê, họ Hồ chính thức sắm thêm vai gián điệp tình báo cho quân đội Đồng Minh, qua Đệ Tứ Chiến Khu Hoa Nam, sau khi được trả tự do ngày 16-3-1946, theo như tài liệu của Michael Maclear viết trong ‘The Ten Thousand Day War Việt Nam’ (1945-1975), xuất bản tại New York năm 1981. Cũng từ đó, qua vai trò điệp viên tình báo quốc tế thuộc các cơ quan KGB, Trung Cộng, Trung Hoa Dân Quốc, rồi do Charles Fenn giới thiệu, lại trở thành điệp viên chính thức của OSS tức là Office of Strategic Services, tiền thân của cơ quan Trung Ương Tình Báo Hoa Kỳ (CIA), làm việc dưới quyền Thiếu Tá Mỹ Archimedes Patti, đặc trách chiến trường Đông Dương. Nhờ đó, Hồ bước qua hết các xác chết cản đường trong đảng để mùa thu tháng chín 1945, nghênh ngang võng lọng về Hà Nội nhậm chức và đọc diễn văn. Đó là tất cả quá trình xuất dương cứu nước của anh thanh niên Nguyễn Tất Thành.
Qua câu chuyện trên, nhiều người đã thở dài khi nghĩ rằng, phải chi Nguyễn Tất Thành được nhận vào trường Thuộc Địa, thì với bản chất bất lương như vậy, cùng lắm Hồ chỉ là một tham quan Việt gian làm tay sai cho Pháp mà thôi. Nhờ đó đất nước và dân tộc Việt Nam ngày nay có thể thoát được nỗi trường hận cùng khốn tận tuyệt dưới bàn tay tàn độc của một Hồ Chí Minh làm tay sai cho các thế lực quốc tế, từ Liên Xô, Trung Cộng, Pháp, Tàu Trắng và Hoa Kỳ.
1- Nguyễn Tất Thành, con người trăm mặt
Nhiều năm sau ngày ‘bác’ lên ngai Chủ Tịch nhà nước, người ta mới biết được cái tên Hồ Chí Minh chỉ là một trong hằng trăm tên của Nguyễn Sinh Cung hay anh thanh niên thầy giáo Nguyễn Tất Thành, đã có một thời gian dạy học tại trường Dục Thanh, Phan Thiết, trước khi rời Bến Nhà Rồng ở Sài Gòn, qua Pháp tìm đường cứu nước. Theo các sử gia cũng như các nhà biên khảo nghiên cứu trong và ngoài nước, thì cho tới nay vẫn chưa ai biết hết tất cả các bí danh của Nguyễn Tất Thành. Trước đó, căn cứ vào tài liệu của Liên Xô, thì ‘bác’ có chừng 19 tên. Năm 1982, nhà biên khảo Huỳnh kim Khánh nói ‘người’ có 32 bí danh. Một tác giả Việt Nam khác kiểm kê được 76 tên của Hồ. Nói chung, không riêng gì tên họ, mà cả ngày sinh và tên cúng cơm cũng vô cùng bí mật, không biết đâu mà mò. Quả thật đây là một con người có nhiều tên nhất trên trái đất, từ cổ tới kim, đông sang tây. Do không biết chính xác tên khai sinh khi lọt lòng mẹ là Côn, Cuông hay Cung, vì vậy ta thấy sách vở đã chọn cái tên Nguyễn Tất Thành như là một điểm tựa, nhất là sau năm 1983, ba cái đơn của ‘bác’ bị phát giác.
Trong số 100 tên, có lẽ cái tên ‘Nguyễn Ái Quốc’ xuất hiện lần đầu tiên tại Paris là sôi động và đã gây ra không biết bao nhiêu tranh cãi, từ ấy cho đến bây giờ, vẫn chưa chấm dứt. Ai cũng biết, nói láo và bịa chuyện là bệnh nan y của người cộng sản, nhất là trong rừng sử sách của đảng, nhằm thần thánh hóa lãnh tụ ‘Hồ Chí Minh’. Gạt bỏ những huyền thoại của đảng viết về Bồi Ba, theo các nhà viết sử cho biết tới nay, họ vẫn còn rất mù mờ về giai đoạn của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911-1919, ngoài ba chi tiết công khai, đó là: Thành làm công trên tàu Latouche-Tréville của hãng Đầu Ngựa, sống tại nước Anh thời đệ nhất thế chiến (1914-191 và có mặt tại Pháp qua cái tên Nguyễn Ái Quốc trên.
+ Nguyễn Ái Quốc và nhóm Trinh-Trường-Truyền
Trước khi Nguyễn Tất Thành xuất dương, thì Phan Chu Trinh và con là Phan Chu Dật mới 8 tuổi, đã tới Pháp ngày 1-4-1911 với trợ cấp của Chính Phủ Đông Dương. Từ năm 1912, Phan Chu Trinh kết thân với Phan văn Trường đang theo học Tiến Sĩ Luật tại Paris, nên dọn về ngôi biệt thự của Trường tại số 6 đường Villa des Gobellins. Từ năm 1912, Hồ đã bắt được liên lạc được với Phan Chu Trinh tại Pháp qua thư từ, vì hai người đã quen biết nhau từ ngày còn ở Việt Nam, nên Thành vẫn gọi Trinh là ‘Hy Mã Nghị Bá Đại Nhân’. Tại Việt Nam, từ năm 1911-1919, có nhiều biến cố thật quan trọng đã xảy ra. Trước hết là Đề Thám, lãnh tụ cuối cùng trong phong trào Cần Vương do vua Hàm Nghi xướng xuất năm 1885, đã bị Lương Tam Kỳ giết chết ngày 10-2-1913. Cũng năm này, vào ngày 17-1, tại Huế, tên Khâm Sứ Trung Kỳ là Georger Mahé đã khai quật lăng vua Tự Đức để cướp vàng bạc châu báu. Sự việc được báo chí như tờ Le Courrier d’ Haiphong và dư luận cả nước chống đối và nguyền rủa dữ dội bọn thực dân và đám quan lại Việt Nam bất lương vô liêm sỉ. Ngày 12-4, tại Thái Bình, các đảng viên Việt Nam Quang Phục Hội của Phan Bội Châu và Cường Để, đã ám sát tên Tuần Phủ chó săn Nguyễn Duy Hàn. Những biến cố bi thảm trên đã khiến cho Phan Chu Trinh bên Pháp cũng lên tiếng chỉ trích thực dân, kể luôn Toàn Quyền Đông Dương là Sarraut, người đang cưu mang giúp đỡ cha con ông. Tại Trung Hoa, vì nhận tiền của Pháp nên Tổng Đốc Lưỡng Quảng là Long Tế Quang đã bắt giam Phan Bội Châu và Mai Lão Bạng từ năm 1914 tới năm 1917 mới thả. Vì những biến cố đã xảy ra, ngay khi Đức tuyên chiến với Pháp ngày 3-8-1914, nhà cầm quyền Ba Lê vịn vào đó để bắt giữ và phân tán những yếu nhân trong Hội Ái Quốc Đông Dương, do Trinh và Trường thành lập. Ngày 15-9-1914, Pháp bắt giam Phan Chu Trinh và Phan văn Trường tại ngục Santé, mãi tới tháng 2-1916 mới phóng thích. Từ đó người Pháp cũng cắt đứt trợ cấp cho cha con ông, khiến lâm vào cảnh nghèo đói, nên cả hai mắc phải bệnh lao phổi nặng. Tháng 3-1921, Dật chết tại Bắc Kỳ.
Từ đầu năm 1919, đại chiến lần thứ 1 đã kết thúc trong sự bại trận của phe trục Đức, Áo, Hung, Thổ và Bảo Gia Lợi. Kinh đô Paris của Pháp trở thành nơi tụ hội của các thế lực quốc tế. Tổng Thống Hoa Kỳ là Woodrow Wilson đưa ra chủ thuyết ‘Tự Trị’ và đề xuất việc thành lập Hội Quốc Liên, rất được các nước nhược tiểu ủng hộ.
Tại Nga, do Nga Hoàng Nicholas II (1894-1917), đứng về phe Đồng Minh chống Đức, nên nước này đã tích cực yểm trợ Nikolai V.I. Lenin (1870-1924) lật đổ vương triều. Ngày 7-11-1917, Lenin và Leon Trotsky đứng chung thành lập chế độ Bolshevik, hay còn gọi là cuộc Cách Mạng tháng mười, mở màn cho cảnh núi sông xương máu trong dòng lịch sử nhân loại, có cả Việt Nam, từ đó cho tới nay vẫn chưa chấm dứt. Tháng 3-1919 Lenin lập Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản để xuất cảng chủ nghĩa vô thần, vô sản khắp năm châu. Đây là miếng mồi béo bở mà Lenin, trùm đỏ vừa mới nổi lên, dẫn dụ các dân tộc bị trị khắp Á Châu từ Trung Đông, Ấn Độ, Trung Á, tới Trung Hoa và Đông Dương, lũ lượt kéo về thánh địa Viện Thợ Thuyền Đông Dương tại Mạc Tư Khoa để học tập con đường cách mạng vô sản chuyên chính, đánh gục tư bản, tiến nhanh, tiến mạnh lên thiên đàng xã hội chủ nghĩa. Trong nước, nhiều cuộc bạo động chống Pháp khắp nước, quan trọng nhất là vụ khởi nghĩa của vua Duy Tân cùng các chí sĩ Thái Phiên, Trần Cao Vân tại Huế ngày 3/5/1916. Sau đó là cuộc biểu tình của Phan Xích Long tại Sài Gòn tháng 11-1916 và đặc biệt nhất là sự chiếm đóng tỉnh Thái Nguyên của Đội Cấn, Lương Ngọc Quyến, Trần trung Lập vào năm 1917 dù thất bại, nhưng vẫn mang nhiều khích lệ tới tuyệt đại dân chúng Việt Nam đang sống lầm than khổ ải dưới ách nô lệ của giặc Pháp.
Trong giai đoạn trăm hoa đua nở, Nguyễn Tất Thành bỗng nổi lên như cồn, trong giới cách mạng vô sản Pháp, qua bản ‘thỉnh nguyện thư đòi nhân quyền’ năm 1919, ký tên Nguyễn Ái Quốc, mà công án tới nay đã quy cho Hồ là cướp công của ba nhân vật đã sáng tạo: Phan Chu Trinh, Phan văn Trường và Nguyễn Thế Truyền. Nội dung bản thỉnh nguyện gồm 8 điểm do một nhóm người An Nam yêu nước chung viết, được tờ báo L’Humanité của đảng Xã Hội Pháp, đăng ngày 18-6-1919 với dụng ý chính trị, dù thực chất chẳng có gì đặc biệt, nếu đem so sánh với sự đòi hỏi người Pháp phải trao trả độc lập hay ít nhất để Việt Nam tự trị của Kỳ Ngoại Hầu Cường Để sống lưu vong và Vua Duy Tân đang bị cầm giam ngoài hải đảo. Dù gì chăng nữa thì đây cũng là một cơ hội vàng ròng với Hồ, vì ít nhiều tên tuổi của Nguyễn Ái Quốc, đại diện cho nhóm người An Nam yêu nước trên đất Pháp, cũng được nhóm người Việt qua Tây đánh Đức, hồi hương mang về phổ biến trong dư luận lúc đó. Mặt khác, qua chiến thắng của đảng Bolchevik Nga, khiến đảng xã hội Pháp hầu như nghiêng về Đệ Tam Quốc Tế, vô tình giúp anh thanh niên Nguyễn Tất Thành lúc đó, đang thất nghiệp phải sống nhờ vào sự giúp đỡ của Phan Chu Trinh, bỗng được các chính khách tả phái Pháp chú ý vì tính chất vô sản chuyên chính, nên đã giúp Hồ thoát nạn đói bằng cách cử ‘bác’ tới học ở Viện Thợ Thuyền Đông Phương năm 1923. Từ đó Hồ qua bí danh Nguyễn Ái Quốc chính thức là một đảng viên của đệ tam quốc tế cộng sản.
+ Vụ Án Nguyễn Ái Quốc
Về vụ án lịch sử Nguyễn Tất Thành biếm xưng tên gọi của nhóm Nguyễn Ái Quốc, khi Hồ sống tại Pháp từ 1911-1923, cũng đã được tranh cãi sôi nổi giữa cơ quan tuyên truyền của đảng và nguồn dư luận trong cũng như ngoài nước. Đọc ‘Chủ tịch Hồ Chí Minh - tiểu sử và sự nghiệp’ do đảng ấn hành, tuyên bố là tất cả những bài viết và tranh vẽ trên báo Le Paria số 1, đều của Nguyễn Ái Quốc sáng tạo. Ta biết tờ Le Paria hay ‘Người Cùng Khổ’ do Hội Liên Hiệp Thuộc Địa chủ trương, từ số 1 đến số 12 đều do J.B Meyrat làm quản lý. Các số khác từ số 13 về sau do G.Sarotte và Léopol Mesnard chịu trách nhiệm, đặc biệt số 1 ra ngày 1-4-1922 không có một bài nào của Nguyễn Ái Quốc. Vậy mà Ban Nghiên Cứu Lịch Sử của Trung Ương Đảng VC, dám tuyên bố ‘bác’, tức là đồng chí Nguyễn Ái Quốc làm quản lý tờ báo này. Ngoài ra cũng trên tờ Le Paria, có nhiều bài viết hay tranh vẽ ký tên Nguyễn Le Patriote, là biệt danh của Nguyễn Thế Truyền và các sinh viên trong Hội Ái Quốc An Nam, thế nhưng Đảng vẫn tỉnh bơ nhận bừa đó là sản phẩm của Nguyễn Ái Quốc. Riềng bài viết ‘Lên Án Chủ Nghĩa Thực Dân’ được đánh giá là một tài liệu tranh đấu trác tuyệt về nội dung cũng như hình thức. Theo nhận xét thì lúc đó các nhân vật đấu tranh sống ở Paris, chỉ có Luật Sư Tiến Sĩ Phan văn Trường và Kỹ Sư Nguyễn Thế Truyền mới có đủ khả năng Pháp ngữ cũng như tư tưởng nhận thức để viết được một bài văn tranh đấu nẩy lửa hùng biện như vậy. Còn Nguyễn Tất Thành mặc dù có sống giang hồ khắp nơi từ 1911-1922 nhưng dù sao trình độ học vấn cũng giới hạn, chỉ viết ba lá đơn xin nhập học mà còn phạm nhiều lỗi chánh tả và văn phạm, thì không thể nào là tác giả của kiệt tác trên. Phương chi, phóng đại vốn là nghề của đảng, tâng bốc để bác vang danh với đời lại càng thêm thần thông quảng đại hơn. Bởi vậy ngày nay, trước những khám phá về việc hoàn toàn bịa đặt một Nguyễn Tất Thành, đại thiên tài, từ một anh thanh niên giáo viên quèn tại một trường làng, một bồi Ba trên tàu viễn dương, đùng một cái nhảy phóc lên làm ông quản lý một tờ báo nổi tiếng, phát hành 5000 số một kỳ, lại còn kiêm thêm họa sĩ và nhà văn... cho tới khi ‘bác’ sang Nga và Tàu từ năm 1923, vậy mà vẫn cứ làm quản lý và viết bài cho báo này tại Pháp cho tới khi báo đình bản. Tất cả đều do Trần Dân Tiên dựng đứng câu chuyện về Nguyễn Ái Quốc để thần thánh hóa Hồ Chí Minh, mà cả ba tên đều là Nguyễn Tất Thành. Sự thật ngày nay cho biết, Nguyễn Ái Quốc là tên gọi chung của nhóm người viết trên tờ Người Cùng Khổ (Le Paria), gồm có Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền và trong suốt 38 số báo ấn hành, không có một bài nào hay tranh vẽ của Nguyễn Tất Thành nhưng chàng đã láu cá nhận vơ cái tên chung của nhóm là Nguyễn Ái Quốc. Sau đó được cơ quan tuyên truyền của đảng CS hợp thức hóa ‘sáng lập và linh hồn hay quản lý báo’. Chưa hết, căn cứ theo sử liệu ta biết từ năm 1923-1946, Hồ đã rời Paris đi Mạc Tư Khoa, Tàu trong lúc đó, vào tháng 1/1926 tại Paris đã xuất hiện tờ Việt Nam Hồn bằng chữ quốc ngữ, thỉnh thoảng có các bài bằng Hán và Pháp Ngữ. Từ tháng 9-1929 lại đổi tên là Phục Quốc, do cơ quan ngôn luận của đảng Việt Nam Độc Lập tại Pháp ấn hành. Trong một vài số báo, có bài viết ký tên Nguyễn Ái Quốc. Sự kiện lịch sử minh bạch như vậy mà đảng vẫn thản nhiên viết là năm 1923, ‘bác’ tại Pháp trong khi thành lập tờ ‘Người Cùng khổ’ đã kiêm nhiệm thêm tờ ‘Việt Nam Hồn’. Những sự thật thì không ai có thể thêm bớt, bóp méo hay xuyên tạc được. Cho nên những lố lăng về huyền thoại Hồ Chí Minh ngày nay rốt cục đã trở thành những trận cười trong dân gian, dù nó tồn tại hay bị sóng đời vùi dập.
+ Nguyễn Ái Quốc, điệp viên ngoại hạng của cộng sản quốc tế
Ngày 15-10-1923, Nguyễn Ái Quốc đại diện cho đảng CS Pháp, tham dự Đại Hội Nông Dân Quốc Tế, tổ chức tại Mạc Tư Khoa. Cũng kể từ đó, Hồ thoát xác thành một con người cộng sản quốc tế, chỉ biết phục vụ cho nền vô sản chuyên chính mà thôi. Để thưởng công, ngoài sự cho báo đảng đánh bóng tên tuổi, chính phủ Liên Xô còn cho Quốc ở lại phục vụ trong thánh địa Đông Phương Hồng, một tổ chức mặt nổi là của Quốc tế Cộng Sản nhưng bên trong được Cơ Quan Tình Báo Nga (Intercenter -Mainburo) bảo trợ. Theo tổ chức, Ban Phương Đông lúc đó gồm ba khu vực: Miền Tây Trung Hoa, trụ sở tại Chita, nước Mông Cổ. Miền Viễn Đông có trụ sở tại Hải Sâm Uy, phụ trách các nước Mãn Châu, Cao Ly, Nhật Bản và Khu Đông Nam trụ sở tại Thượng Hải, gồm miền Hoa Nam và các nước Đông Nam Á đang là thuộc địa. Ngày 22-1-1924, Lénin chết, Nguyễn Ái Quốc đã làm thơ đăng trên tờ Pravda, khóc thương nức nở và thề trước linh cữu cha già quốc tế, là sẽ biến đau thương thành hành động:
‘Stalin! Stalin,
Yêu biết mấy, nghe con tập nói
Tiếng đầu lòng, con gọi Stalin
ông Stalin ôi. ông Stalin ôi,
Hỡi ôi ông mất, đất trời có không?
thương cha, thương mẹ, thương chồng
thương mình thương một, thương ông thương mười.’
(Đời đời nhớ ông - Tố Hữu).
Mặc dù tài liệu Đảng giấu chuyện Hồ xuất thân từ trường Stalin nhưng mới đây thư khố Nga giải mật, bật mí cho ta biết là gần hết cán bộ cao cấp của đảng VC, trong đó có Nguyễn Ái Quốc, đều xuất phát từ lò ‘Viện Thợ Thuyền Đông Phương’. Trường này được Lenin thành lập ngày 21-4-1921, để huấn luyện các cán bộ cộng sản vùng Châu Á, nên gọi là Viện Phương Đông. Sau khi tốt nghiệp, những học viên sẽ trở thành cán bộ cách mạng vô sản chuyên chính về mặt lý thuyết cũng như hoạt động móc nối, tuyên truyền và thu thập tin tức từ quần chúng. Tháng 8-1924 Hồ được Đệ Tam Cộng Sản Quốc Tế phong chức ‘Ủy Viên Ban Phương Đông’, phụ trách Cục Phương Nam coi toàn vùng Đông Nam Á. Để che mắt mật thám Tây Phương, Hồ trở thành ‘Lou’, đặc phái viên của hãng Thông Tấn Nga Rosta, kiêm thư ký, thông ngôn cho phái đoàn Borodin của Liên Xô, tại Quảng Châu, qua bí danh Lý Thụy.
Trước khi Hồ tới, Borodin đã móc nối được cả hai phe Trung Hoa Quốc Dân Đảng của Tôn Văn, Tưởng Giới Thạch và Đảng CS. Trung Hoa ngồi lại với nhau, dưới ảnh hưởng của Liên Xô. Do trên, có một số cán bộ cao cấp của Đảng CS Trung Hoa như Mao trạch Đông đã được bầu vào Ban Chấp Hành trung Ương Quốc Dân Đảng. Trường Võ Bị Hoàng Phố do Nga bảo trợ khai giảng ngày 15-6-1924 do Tưởng Giới Thạch làm Giám Đốc, còn Chu Ân Lai phụ trách chính tri. Nhưng một biến cố cực kỳ quan trọng đã xảy ra tại Quảng Châu, trong buổi lễ kỷ niệm lần thứ 13 cách mạng Tân Hợi (10-10-1911), làm nhiều người cả hai phe thương vong, đồng thời đã khiến Tôn Dật Tiên tỉnh mộng, nên ông bỏ lên Bắc Kinh để hợp bàn chuyện thống nhất đất nước và kêu gọi tình hữu nghị Hoa-Nhật, khiến Liên Xô thất vọng vì kế hoạch bị đổ vỡ nửa chừng.
Khi Lý Thụy, một tên mới của Nguyễn Tất Thành, tới Quảng Châu thì ở đây đã có nhiều người Việt sinh sống, phần lớn làm việc trong Sa Điện, tô giới Pháp, hai khu vực được ngăn cách bằng con sông Châu Giang. Nhờ các quan địa phương như Hồ Hán Dân rất có cảm tình với người Việt, nên đã giúp đỡ những chính khách lưu vong bị Pháp săn đuổi phải chạy sang Tàu trốn lánh như Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Thiện Thuật cho tới Phan Bội Châu. Theo Niên Biểu, thì Sào Nam và Cường Để đã lập Việt Nam Quang Phục Hội tại đây, trong đó có nhóm Tâm Tâm Xã của một số thanh niên Việt Nam yêu nước. Tâm Tâm Xã gồm 9 đảng viên, đa số là người Nghệ An, có học thức, chủ trương bạo động gồm Phạm Hồng Thái, Lê Hồng Sơn. Mùa thu 1924, Phan Bội Châu và Nguyễn Hải Thần đã yêu cầu Tưởng Giới Thạch, lúc đó là Giám Đốc trường Võ bị Hoàng Phố, thu nhận các sinh viên Việt Nam vào thụ huấn và được ông chấp thuận. Do cảm tình và cũng nhận thấy giữa hai đảng cách mạng Việt Nam và Trung Hoa Dân Quốc lúc đó, đều có chung mục đích đánh đuổi giặc xâm lăng ra khỏi đất nước mình, nên Phan Bội Châu đã đổi danh xưng Việt Nam Quang Phục Hội, thành Việt Nam Quốc Dân Đảng và ủy cho Hồ Tùng Mậu phổ biến trong nước. Đây cũng là giai đoạn mà các sử gia dày công tìm kiếm về mối liên hệ giữa cụ Phan Bội Châu và Lý Thụy, dẫn tới nghi án Hồ Chí Minh cùng Lâm Đức Thụ bán đứng Phan Bội Châu cho Pháp bắt tại tô giới Thương Hải năm 1925, mà sử liệu đã nhắc tới. Theo niên biểu Phan Bội Châu, cho thấy Sào Nam có gặp Nguyễn Ái Quốc đôi ba lần và trùm cộng sản Lý Thụy đã nhắc cụ thay đổi đảng cương Việt Nam Quốc Dân Đảng, thời gian khi Hồ ở Tàu cuối năm 1924. Cũng năm này, Phạm Hồng Thái, một đảng viên của Việt Nam Quang Phục Hội, nhân Toàn Quyền Đông Dương là Martial Merlin (1923-1925), ghé Sa Diện, sau khi từ Nhật Bổn về Hà Nội. Phạm Hồng Thái đã giả làm một phóng viên nhà báo, mang bom vào tận phòng ăn của tên giặc Pháp, quyết giết kẻ xâm lăng nhưng bom nổ chỉ làm Merlin bị thương nhẹ, trong lúc có 4 tùy tùng chết và 4 người khác bị thương. Xong nhiệm vụ, người chiến sĩ thoát thân nhưng vì con sông Châu Giang trước mặt. Cuối cùng ông cũng đền xong nợ nước và sau đó được chính người Trung Hoa trân trọng cho ông nằm nghỉ nghìn thu bên cạnh 72 liệt sĩ trong cuộc cách mạng Tân Hợi 1911, trên Hoàng Thạch Cương, khói hương miên viễn. Tên thực dân thoát chết nhưng cũng vỡ mật lại càng căm hận người Việt Nam yêu nước, còn thế giới thì chấn động và kính phục cháu con Hồng Lạc, bất khuất anh hùng.
2- Đông Dương Cộng Sản Đảng
Theo sử liệu, thì vào năm 1921, Phan Bội Châu đã từng tiếp xúc với Grigorij, đặc sứ của đệ tam quốc tế cộng sản tại Bắc Kinh để được hứa hẹn giúp đỡ và bắt buộc theo chủ nghĩa vô sản. Cho nên chắc chắn khi cụ gặp Hồ tại Quảng Châu, thì cũng rõ chân tướng của Quốc, kể luôn thời gian bị giam lỏng tại Bến Ngự suốt 15 năm, nhưng chắc chắn những hành động bán nước, bán bạn; kể cả việc dụ dỗ để chiếm đoạt tổ chức ‘Tâm Tâm Xã’ và đưa họ vào con đường phản quốc của Hồ. Tất cả, ông đều biết, nhưng vì là một bậc chính nhân quân tử, Phan Bội Châu giữ im lặng, phó mặc cho đời sau xét xử và công lý đã làm sáng tỏ.
Theo các tài liệu hiện còn lưu trữ, nhất là của Đảng VC thì tiền thân của đảng cộng sản Việt Nam là Nhóm Tân Việt Thanh Niên Đoàn hay Tâm Tâm Xã của Việt Nam Quang Phục Hội do Phan Bội Châu và Cường Để thành lập. Sau đó là Việt Nam Kách Mệnh Thanh Niên Hội rồi Việt Nam Kách Mệnh Đồng Chí Hội, lung tung danh xưng, như chính con người Nguyễn Tất Thành, xác chỉ một mà tên thì có hằng trăm không biết đâu mà mò. Thật ra, các tổ chức trên chỉ một tổ chức ngoại vi với các tên tuổi có sẵn của Tâm Tâm Xã, để Hồ lấy đó thu hút và dụ dỗ các thanh niên yêu nước đang lạc lõng trên con đường chống Pháp. Quyết định mọi sự đều do một tổ chức bí mật của Hồ đứng sau lưng, tức là Đoàn Cộng Sản gồm những thành phần thân tín tuyển chọn, mà trong tài liệu của Ban Phương Đông gọi là Việt Nam Kách Mệnh Hội (viết theo chữ của Nguyễn Ái Quốc). Một bi thảm khác rất quan trọng mà ít người để ý tới, là từ xưa nay hầu hết những người Quốc Gia dấn thân, dù là ai chăng nữa cũng phải tự mưu sinh kiếm sống để hoạt động sinh tồn, cho nên họ dễ bị thất bại hay dang dở nửa chừng; điển hình là Việt Nam Cộng Hòa qua cuộc chiến ngăn chống cộng sản quốc tế từ năm 1955-1975, đã phải bỏ dở cuộc chiến thắng gần kề, vì không còn phương tiện tự tồn khi bị Hoa Kỳ phản bội và tháo chạy. Trái lại VC, nhất là Hồ Chí Minh, từ lúc bán thân cho đệ tam cộng sản quốc tế Liên Xô, thì không hề lo tới chuyện ăn sống. Liên Xô lúc đó qua chủ trương xuất cảng chủ nghĩa Tam Vô khắp thế giới, nên vơ vét hết tài nguyên của đất nước mình để vung tiền mua chuộc người theo, nhất là với Trung Hoa ĐANG ĐÓI NGHÈO, LẠC HẬU và bị Tây Phương-Nhật Bổn ức chế. Lý Thụy, tức Hồ Chí Minh may mắn lọt vào kho vàng, vừa yên ổn múa may trên đất Tàu lại có hậu phương LX to lớn yểm trợ, thì sao không khuyến dụ được những thanh niên yêu nước, lúc đó đang sống bơ vơ thiếu thốn và đầy hiểm nguy trên đất Tàu, Nhật, Thái và khắp Âu Châu. Cuối cùng Nguyễn Ái Quốc vốn là một người làm chánh trị chuyên nghiệp, được đào tạo từ lò Lenin để làm chính trị nhà nghề. Bởi vậy người Quốc Gia chỉ với tấm lòng yêu nước nồng nàn, thì thất bại trước giặc cướp cũng đâu có gì là lạ.
Để đạt mục đích nhuộm đỏ quê hương, đầu tiên là phải có thực lực và Nguyễn Ái Quốc đã trồng người và những cây người mọc rễ từ Tâm Tâm Xã có trước như Lê Thiết Hùng, Lê Quang Đạt, Trương văn Lệnh, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Trần Phú. Tóm lại, tất cả đều là người Việt bằng xương thịt nhưng tim óc do Liên Xô tưới trồng với nhiệm vụ duy nhất ‘quảng bá tư tưởng Mac-Lê’ trên quê hương Việt Nam. Bắt đầu từ ngày 21-6-1925, Hồ qua tổ chức Việt Nam Kách Mệnh Thanh Niên Hội, bắt đầu truyền bá tư tưởng Lenin, qua các báo Thanh Niên, Lính kách mệnh, Công Nông, Tiền Phong. Theo sử liệu, thì cơ sở VC đầu tiên trong nước là Kỳ Bộ Nghệ-Tỉnh vào năm 1926, do Lê Huy Lập làm Bí thư. Kế tiếp mới tới Hải Phòng, Hà Nội và sau rốt là Nam Kỳ. Tuy nhiên dù được tổ chức chặt chẽ, có đầy đủ tiền bạc, phương tiện nhưng lúc đó không có bao nhiêu người biết Việt Nam Kách Mệnh Thanh Niên Hội hay Nguyễn Ái Quốc là gì. Trái lại khắp nước, mọi người nô nức gia nhập các đảng phái Quốc Gia vừa được thành lập như Việt Nam Quốc Dân Đảng của nhóm Nguyễn Thái Học, ra đời tại Bắc Kỳ năm 1927. Tại Trung Kỳ có Việt Nam Cách Mạng Đảng hay Tân Việt Đảng. Trong Nam, mọi người theo Đảng Lập Hiến và Cao Đài giáo. VC bấy giờ chẳng những bị dân chúng tẩy chay, mà còn bị Mật Thám Pháp ruồng bố, nên rốt cục các thủ lãnh như Phạm văn Đồng, Nguyễn Lương Bằng, Hoàng văn Hoan phải trốn sang Xiêm La, Tàu hay bị bắt. Cũng trong năm 1925, Phan Bội Châu bị mật thám Pháp bắt cóc ở Thượng Hải rồi bí mật giải về Hà Nội hiện nay vẫn còn là một nghi án, mặc dù đa số tài liệu trong và ngoài nước đều xác quyết do Lý Thụy, tức Hồ Chí Minh cùng Lâm Đức Thụ, bán đứng cho thực dân để nhận số tiền thưởng rất lớn lúc đó, lên tới 150.000 phật lăng. Cũng tại Quảng Châu, theo tin tình báo của Pháp, ngày 18-10-1926, bác ‘Hồ’ cưới một nữ hộ sinh người Hoa trong đảng CS Trung Hoa tên Tăng Tuyết Minh làm vợ. Sau này vào tháng 5-1991, báo Nhân Dân và Tuổi Trẻ của VC mới chịu đăng tin xác nhận là ‘bác’ cũng có vợ như mọi người.
Tại Trung Hoa, đầu năm 1925, Tôn Dật Tiên qua đời đột ngột, khiến nội bộ TH Quốc Dân Đảng phân hóa trầm trọng vì tranh giành quyền lực. Trong lúc đó đảng CS Trung Hoa, từ phong trào Ngũ Tứ ngày 4-5-1919 của 3000 sinh viên biểu tình chống Hội Quốc Liên, bắt Tàu cắt nhượng Tô Giới Đức cho Nhật Bổn. Trong phong trào này, hàng lãnh đạo có nhiều người Mácxít tả phái như Trần Độc Tú, Trương Thái Lôi, Lý Đại Chiêu đã giúp cho đảng bành trướng rất nhanh, tới tháng 7-1921 khắp nước đã có hơn 60.000 đảng viên hoạt động. Rồi ngày 30-5-1925, toàn quốc phát động phong trào Ngũ Táp, đình công bãi thị, khiến Nhật, Anh, Pháp tại các tô giới thẳng tay đàn áp, đe dọa trầm trọng tình trạng an ninh khắp nước. Để cứu vãn tình hình, trong tháng 3-1927, Tưởng Giới Thạch từ miền Nam xua quân lên Bắc, mượn danh đánh Nhật, bất thần tiêu diệt toàn bộ cơ sở của đảng cộng sản Trung Quốc tại Bắc Bình, Thượng Hải, treo cổ lãnh tụ Lý Đại Chiêu. Khắp nơi, quân Quốc Dân Đảng xuống tay tiêu diệt trọn vẹn từ cơ sở tới chi nhánh, đảng bộ... khiến cộng đảng chỉ còn đường trốn chạy. Tính đến tháng 12-1927 hơn 40.000 đảng viên cộng sản Trung Hoa đã bị Tưởng Giới Thạch bắt giết, khiến Chu Đức, Mao Trạch Đông phải chạy về vùng nông thôn, tỉnh Giang Tây cố thủ. Tại Quảng Châu, trụ sở đảng Việt Nam Kách Mệnh của Hồ bị tàn phá. Hồ Tùng Mậu bị bắt, các thanh niên Việt Nam đang theo học tại trường Võ Bị Hoàng Phố bị giam lỏng để thanh lọc. Borodin bị gọi về Liên Xô, còn Hồ thì trốn theo cánh quân Trung Cộng tới Sa Đầu để về Nga Sô Viết. Tóm lại giai đoạn đi thực tế để trở thành một chuyên viên cộng sản, Hồ đã hoàn thành và cũng kể từ đó, chỉ còn có một bổn phận duy nhất: ‘tiếp tục trung thành, hữu dụng cho đế quốc Liên Xô và mưu đồ độc chiếm ngai vàng cho mình’.
Nhờ em ruột của Nguyễn thị Minh Khai là Nguyễn Hữu Dung, mới đây có khoe thành tích của anh rể mình là Lê Hồng Phong trên báo đảng Thế Giới Mới, số 328 ngày 22/3/1999, chúng ta mới biết thêm nhiều chuyện cán bộ VC bí mật theo học tại Liên Xô mà trước đây Đảng giấu nhẹm vì sợ bại lộ chân tướng. Theo tài liệu cho biết, trước khi Hồ Chí Minh qua nhân vật Lý Thụy tới Quảng Châu để phụ tá Toàn Quyền Liên Xô là Boradin, thì tại đây đã có tổ chức Tâm Tâm Xã thuộc VN Quang Phục Hội, do Phan Bội Châu và Cường Để thành lập. Trong nhóm đa số gồm nhiều thanh niên yêu nước trí thức, đa số người hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, trong đó có Phạm Hồng Thái, Lê Hồng Phong. Chính Phan Bội Châu đã can thiệp với Tưởng Giới Thạch, lúc đó là Giám Đốc Chỉ Huy trưởng Trường Sĩ Quan Hoàng Phố, thu nhận các thanh niên VN vào học. Do trên Lê Hồng Phong đã được nhập học tại đây từ tháng 7/1924. Năm 1925, Hồ và Lâm Đức Thụ bán Phan Bội Châu cho Pháp, đồng thời tiếm trọn tổ chức Tâm Tâm Xã lúc đó như rắn mất đầu, bằng tiền bạc khuyến dụ đưa những thanh niên yêu nước chân thành trong trắng bước vào con đường nhuộm đỏ VN, cũng như giúp xác, máu, đưa Hồ lên đài danh vọng. Do trên, vào tháng 10/1926, Lý Thụy bí mật đưa nhiều thanh niên như Lê Hồng Phong, Trần văn Giàu... sang học tại trường Phương Đông Lenin - Liên Xô. Trước đây không ai biết trường này đã dạy những gì nhưng theo lời Nguyễn Hữu Dung, thì tại đây Lê Hồng Phong được học đủ thứ, qua một thời gian dài từ tháng 10/1926 cho tới năm 1931 mới tốt nghiệp. Theo đó thì Phong đã trải qua các khóa Lý luận quân sự không quân tại Leningrad, lớp phi công tại Borisglevsk, trước khi chính thức vào học các khóa 2 và 3 tại trường Phương Đông mà Hồ đã học khóa trước. Cũng nhờ khoe mà chúng ta biết thêm được chuyện có nhiều người VC đã cầm súng bảo vệ cho LX, khi nước này bị Đức tấn công ngày 21/6/1941. Do trên, ngày 12/12/1985 nhân dịp kỷ niệm 40 năm LX chiến thắng Đức Quốc Xã, đích thân E.C.Ligachov, Ủy viên Bộ Chính Trị Cộng đảng LX, đã ký sắc lệnh truy tặng huân chương chiến tranh vệ quốc hạng nhất cho 5 VC đã thí mạng bảo vệ Mạc Tư Khoa khi bị Đức tấn công. Đó là Vương Thúc Chính, Lý Nam Thanh, Lý thúc Chắt, Lý Anh Tạo đã được Lý Thụy gởi từ Quảng Châu tới Nga, trong lúc họ mới lên 12 - 13 tuổi. Ngày 14/8/1941, Liên Xô thành lập Lữ Đoàn Bộ Binh Cơ Giới, gồm toàn cán bộ cộng sản chư hầu đang có mặt ở đây, trong đó có VC để bảo vệ thủ đô. Ngày 7/11/1941, Lữ Đoàn này được lệnh ra tiền tuyến, đối mặt với quân Đức và sau đó không có một người sống sót. Hiện cuộc tìm kiếm những oan hồn lãng tử VC tại Nga chưa chấm dứt nhưng Đảng đã rất lấy làm vinh dự có 12 đồng chí VN, noi theo bước chân lãnh tụ vĩ đại Nguyễn Ái Quốc, đã xả thân phục vụ tốt cho nước tổ Liên Xô.
Thời gian này trong nước cũng xảy ra nhiều biến cố thật quan trọng. Năm 1925 vua Khải Định mất, đồng thời với cái chết của Phan Chu Trinh tại Sài Gòn và vụ án Phan Bội Châu làm xôn xao cả nước. Ngày 8/1/1926 Đông Cung Thái Tử Vĩnh Thụy lên ngôi Hoàng Đế An Nam, lấy hiệu là Bảo Đại, tiếp tục quyền hành của một ông vua bù nhìn, chỉ lo nhiệm vụ xuân thu nhị kỳ tế cúng và ký sắc lệnh phong thần cho các làng xã. Việc nước đã có người Pháp chủ trì qua đám đại thần ‘nghị gật’ trong cái ‘cơ mật viện’ triều mạt Nguyễn. Thể chế chính trị kỳ lạ này được Pháp gọi là ‘nền quân chủ lập hiến An Nam’. Sau đó Hoàng Đế trở lại Paris tiếp tục chuyện học, còn nước non thì mặc cho đế quốc Pháp lo liệu. Nhờ vậy nhà vua đã nói và viết tiếng Tây còn thông thạo hơn tiếng Việt mẹ đẻ của mình. Ngày 23/11/1925, Pháp mở phiên tòa đại hình tại Hà Nội để xử Phan Bội Châu. Ngay tức khắc cả nước từ nam tới trung-bắc, hầu như tất cả mọi người, mọi đảng phái từ Phục Việt, Thanh Niên cho tới nhóm Jeune của Phạm Quỳnh đều nhất loạt đứng lên tranh đấu cho nhà ái quốc, khiến cho thực dân phải nhượng bộ, ân xá cho Sào Nam, chỉ bắt ông phải sống tại Huế, qua sự kiểm soát gắt gao của Chánh Sở mật thám Trung Kỳ là Léon Sogny. Từ đó cụ sống ẩn dật bên lề lịch sử cho tới lúc qua đời vào năm 1940, nhưng ngọn lửa đấu tranh và tiếng thơm của người chí sĩ đã được các thế hệ em, con, thay nhau tiếp nối, làm rạng danh ông ngàn đời trong dòng sử Việt. Tại Sài Gòn, Phan Chu Trinh bệnh nặng và mất ngày 26/3/1926. Theo nhận xét của các sử gia, con đường đấu tranh của ông lúc còn sinh tiền, chỉ để chống lại chế độ quân chủ nhưng tôn thờ nước Pháp làm thầy để học hỏi. Tuy vậy, quốc dân VN vẫn kính trọng những người yêu nước, và toàn quốc đã tổ chức Lễ Quốc Táng Phan Chu Trinh ngày 4/4/1926 tại Sài Gòn, trong sự đàn áp của người Pháp nhưng tất cả đều vô vọng, chứng tỏ tinh thần quốc gia yêu nước của người Việt thế hệ mới đang đối mặt công khai chống lại giặc cướp, sau 60 năm bị đô hộ. Đây cũng là niềm tự hào của một dân tộc, có truyền thống lâu đời về sự đánh đuổi ngoại xâm và cũng từng ngang dọc một thời khắp miền nam Á Châu, khiến cho Trung Hoa cũng phải kiêng dè nể sợ. Cho nên chuyện khôi phục lại đất nước sớm muộn cũng phải có, đó là tâm nguyện và ý chí của người đương thời, giống như chúng ta hôm nay cũng đang hoài vọng. Trong lúc đó, nền kinh tế VN hoàn toàn do thực dân Pháp và một thiểu số người Âu nắm giữ. Sự giàu sang sung sướng hoàn toàn thuộc về giai cấp nắm quyền, bao gồm Pháp, quan lại Nam triều, các đại gia đình điền chủ thương gia đã đầu hàng Pháp và bọn Hoa kiều tập trung tại Sài Gòn-Chợ Lớn và các thành phố, toa rập với Pháp, độc quyền lúa gạo cùng hệ thống mua bán hàng tạp hóa, trong đó có cá mắm và các sản phẩm nội hóa, kể luôn nhà đất, dịch vụ chuyên chở. Người Việt hoàn toàn chỉ là hạng tiểu tốt, nô dịch làm công cho bọn chúng mà thôi. Thêm vào đó là hiện tương chia rẽ người ba kỳ, qua cái chính sách thâm độc phân chia nước VN gần như ba quốc gia riêng biệt với địa giới, ngân sách và luật pháp mỗi vùng. Từ năm 1920, đại đa số nông dân cả nước chỉ làm công cho chủ, nhiều người nghèo cực ở Bắc và Trung Kỳ phải bỏ xứ vào Nam hay sang Cao Miên, Tân Đảo làm phu đồn điền cao su, trà, sở đường mía cho thực dân Pháp. Tóm lại qua chế độ nô lệ cướp bóc dã man này, bất cứ gia đình nào, dù là nông dân, làm biển, lao động cũng đều lâm vào cảnh nợ lút đầu; rốt cục phải trắng tay vì nợ nần, lãi suất quá cao của bọn chủ điền, chủ đất, chủ nhà người Ấn-Hoa-Pháp kiều và đám nhà giàu bản xứ, trong đó có bọn đầu nậu, chủ nhân ông của những người làm nghề hạ bác nghèo cực trên đầu sóng ngọn gió ngoài biển cả. Báo chí cũng bắt đầu phát triển khắp ba kỳ với các ấn phẩm tiền phong bằng Việt Ngữ như Lục Tỉnh Tân Văn, Đông Pháp Thời Báo, Trung Lập, Thần Chung, Thực Nghiệp Dân Báo, Nam Phong, Hữu Thanh, Tiếng Dân. Ngoài ra còn có vài tờ báo phụ nữ như Phụ Nữ Tân Vân, Phụ Nữ Thời Đàm. Trường học cũng phát triển, nhất là các trường tư vì trường công ít lại thi tuyển rất khó khăn nhưng quan trọng nhất vẫn là trường Pháp-Nam được mở hầu hết tại các tỉnh, thị, giúp một số lớn tầng lớp thanh thiếu niên trên con đường tân học, sau khi các khóa thi cuối cùng của Khổng Hán kết thúc năm 1919.
Trong giai đoạn này, đạo Thiên Chúa với hai hệ phái La Mã và Tin Lành bước vào thời kỳ vàng son và phát triển mạnh. Năm 1929, theo thống kê VN đã có gần 2 triệu giáo dân với 10 giáo phận. Tài sản và quyền lực của các Hội Thánh mênh mông vô tận, đến nỗi nhà cầm quyền Pháp cũng không biết đâu mà lường. Hầu hết các giám mục tại địa phận là người Pháp hay Tây Ban Nha. Trong lúc đó các tôn giáo cổ truyền của người Việt như Phật-Khổng-Lão cũng bắt đầu hồi phục, rầm rộ nhất là các Hội nghiên cứu Phật Giáo, gia đình Phật tử, Hội Khổng Học, Khai Trí Tiến Đức. Tại Nam Kỳ, hình thành Giáo Phái Cao Đài hay Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, tín đồ có cả người Pháp, ảnh hưởng lan rộng tới Nam Vang và Ba Lê. Do trên Pháp bất đầu theo dõi giáo phái này, theo lệnh của Thống Đốc Nam Kỳ là Le Fol. Các Hộ Pháp Lê văn Trung, Phạm Công Tắc bị giám sát, lệnh cấm xây cất thánh thất tại Nam Kỳ có hiệu lực năm 1929, cũng như cấm truyền đạo tại Trung Kỳ. Năm 1931, Bắc Kỳ và Cao Miên cũng cấm đạo Cao Đài.
Từ những biến chuyển trên, công cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp cũng bước vào một lối rẽ quan trọng với hai khuynh hướng chính trị: Hợp tác và chống Pháp bằng võ lực. Phái hợp tác chủ trương ‘Pháp-Việt đề huề’ hay như Phan Chu Trinh khi còn sống ‘thờ người Pháp làm người Pháp làm bậc thầy để cầu tiến bộ’; đứng đầu có Phạm Quỳnh, Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long... chỉ mong chủ Pháp nhả cho một chút quyền hạn. Cũng thuộc nhóm này, có Nguyễn An Ninh, Phan văn Trường theo gương Phan Châu Trinh, đòi thêm phần bãi bỏ chế độ quân chủ, đồng thời cải thiện tình trạng xã hội, giáo dục, luật pháp. Nguyễn An Ninh phát hành tờ báo bằng tiếng Pháp tại Việt Nam ‘La Cloche Fêlée’ - Chuông Rè’, được coi như tờ báo đầu tiên của người Việt, công khai đối lập với Pháp. Khuynh hướng chống Pháp bằng võ lực bắt đầu từ phong trào Văn Thân, Cần Vương được nối tiếp bởi Phan Bội Châu, Cường Để và Nguyễn Hải Thần qua Việt Nam Quang Phục Hội rồi Việt Nam Cách Mệnh Đảng hay Phục Việt do Lê Huân thành lập tại Côn Đảo. Từ tháng 7/1925, đảng đổi tên là Hưng Nam, hoạt động tại Nghệ An, quy tụ nhiều thành phần ưu tú gồm công chức, sinh viên thời đó như Đào Duy Anh, Tôn Quang Phiệt, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Vịnh. Tiếc thay Đảng yêu nước đã bị Nguyễn Ái Quốc khuyến dụ và trở thành công cụ cho đảng cộng sản cùng Hồ vào năm 1929, sau khi lãnh tụ Lê Huân chết trong tù ngục tỉnh Nghệ An.
Trong giai đoạn này, nổi bật hơn hết vẫn là Việt Nam Quốc Dân Đảng, được thành lập ngày 24/12/1927 do hai lãnh tụ Nguyễn Thái Học và Nguyễn Khắc Nhu tại miền Bắc, theo khuynh hướng Tam Dân Chủ Nghĩa của Tôn Dật Tiên. Cuối năm 1928, đảng bành trướng mạnh khắp nước với hơn 100 chi bộ và 1500 đảng viên. Nhiều cán bộ đảng hoạt động trong quân đội Pháp. Nhưng sau vụ tên Pháp kiều Horne Bazin, giám đốc công ty mộ phu đồn điền cao su bị ám sát tại Hà Nội ngày 17/2/1929, Pháp bắt đầu triệt hạ Việt Nam Quốc Dân Đảng, nhiều cán bộ cao cấp bị bắt, chỉ có Nguyễn Thái Học và Nguyễn Khắc Nhu trốn thoát nên đầu năm 1930 đã ra lệnh Tổng Khởi Nghĩa.
Lúc này Nguyễn Ái Quốc an vị tại Liên Xô tuy Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản hay Việt Nam Kách Mệnh Thanh Hội vẫn hoạt động tại Việt Nam nhưng chỉ là cái bóng mờ trước Việt Nam Quốc Dân Đảng, Hưng Nam và Cao Đài giáo. Theo Chánh Đạo trong ‘Hồ Chí Minh 1925 - 1945’ thì vì ganh tỵ, tranh chấp, cộng sản đã giở thủ đoạn VIỆT GIAN, rải truyền đơn hay báo cáo mật để mật thám Pháp giúp VC triệt hạ các đảng phái Quốc Gia đang chống giặc.
Tại Liên Xô, Stalin lên kế quyền Lenin đã gây cảnh huynh đệ tương tàn, ngày 14/11/1927 đã trục xuất Trotsky và Zinoviev, là hai đồng chí của Lenin ra khỏi đảng cộng sản Nga, đồng thời đày họ tới Tây Bá Lợi Á rồi tháng 1/1929, Trotsky bị trục xuất khỏi Liên Xô. Từ đó, Stalin ban lệnh tiến tới ‘xã hội chủ nghĩa’ mà thí điểm đầu tiên là nước Nga. Nguyễn Ái Quốc được lệnh công tác tại Bá Linh, sau khi đề nghị Trần Phú làm Bí thư nhóm VC đang hoạt động tại Việt Nam, đồng thời xin cho Lê Hồng Phong vào học tại Viện thợ thuyền Đông Phương. Đầu năm 1928, Nguyễn Ái Quốc được lệnh trở lại hoạt động tại Đông Nam Á, địa bàn lần này là Xiêm La, theo Hoàng văn Hoan, Hồ có mặt ở đây vào tháng 6/1928. Ở đây, Nguyễn Tất Thành qua Nguyễn Ái Quốc, Lý Thụy nay là Mr Tho, Nam Sơn và Thầu Chín. Giữa lúc Hồ đang quốc tế vận, thì đảng VC trong nước qua Nghị quyết hành động của Đại Hội của Quốc Tế Cộng Sản lần thứ VI năm 1928, đã tách thành 5 nhóm cùng những hiềm khích bùng nổ lớn. Nói chung từ tháng 9/1929 Việt Nam Kách Mệnh Thanh Niên Hội coi như tan rã, Quốc phải xin lệnh Stalin cho mình giải quyết. Đầu năm 1930, Quốc tới Hồng Kông để hàn gắn tranh chấp nội bộ, giữa hai đảng Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam cộng sản đảng. Cuối cùng Quốc đưa lệnh của Bộ Phương Đông, khiến hai phe đồng ý hợp nhất thành một, đó là ‘Đảng Cộng Sản Việt Nam’, do Trần Phú (1904 - 1931) được Liên Xô chỉ định là Tổng Bí Thư đầu tiên.
Hai cuộc nổi dậy của VN Quốc Dân Đảng vào dịp Tết Canh Ngọ (1930) và các cuộc biểu tình bạo động của giới lao công và nông dân, từ tháng 6/1930 tới giữa năm 1931, dù thất bại nhưng cũng đã gây chấn động khắp nước và lan tới Pháp, mở màn cho cao trào đấu tranh của người Việt, dù thực dân tại Đông Dương cố đánh dẹp. Ngày 26-1-1930 tại hội nghị Phú Thọ, đảng trưởng Nguyễn Thái Học quyết định tổng khởi nghĩa, trong đêm giao thừa tết Canh Ngọ. Ông tuyên bố ‘không thành công cũng thành nhân’, chứ không thể sống mãi đời nô lệ nhục nhã dưới gót giầy nô lệ ngoại bang. Cuộc chiến đã thất bại vì nghĩa binh không đủ thực lực chống với giặc Pháp có đầy đủ phương tiện chiến tranh. Làng Vĩnh Bảo, tỉnh Hải Dương bị bom của Pháp san bằng, hầu hết cán bộ trong đảng bị bắt, ngày 17-6-1930, Đảng trưởng Nguyễn Thái Học cùng 12 đồng chí lên đoạn đầu tại Yên Bái. Ông và các anh hùng đã chết nhưng khí tiết và danh dự luôn là ngọn đuốc soi sáng tâm hồn các thế hệ trong dòng sử Việt. Cũng từ đó, qua ảnh hưởng cuộc khởi nghĩa trên cộng với hoàn cảnh kinh tế khủng hoảng, đã tạo nên tình trạng rối loạn khắp nước. Lợi dụng cơ hội trên, Trần Phú và cán bộ đảng VC sách động dân chúng biểu tình chống phá Pháp khắp nơi nhưng rầm rộ nhất là tại Nghệ An, khiến cho hằng trăm người bị Pháp bắn chết. Cũng trong giai đoạn hỗn loạn này, lần đầu tiên tại VN cán bộ cộng sản quốc tế đã rập khuôn Trung Cộng, biến biểu tình thành du kích chiến, tổ chức các đoàn thể thanh niên, phụ nữ, thiếu nhi gọi là Sô Viết, tại hai huyện Nam Đàn và Thanh Chương, nên sau này mới có danh từ Sô Viết Nghệ Tĩnh. Hậu quả của cuộc xúi bậy này làm cho Toàn Quyền Đông Dương Pasquer cho lệnh bắn giết thẳng tay bằng phi cơ giội bom làng mạc, song song với cuộc tảo thanh của Lính Lê Dương, gây nên cảnh tang tóc chưa từng có cho những lương dân vô tội, trước cảnh dao thớt đoạn trường. Loạn lạc kéo dài tới nửa năm 1931, khi cán cộng đầu sỏ không còn và nạn đói khắp nơi, mới tàn lụn. Ngày 10/10/1931 Tại Cửu Long-Hương Cảng, Trần Phú mở hội nghị Trung Ương Đảng lần thứ 1, ngoài việc gián tiếp chỉ trích sự bất tài của Nguyễn Ái Quốc, còn đổi tên VN cộng sản đảng thành Đông Dương cộng sản đảng. Do trên Quốc không tới tham dự dù cũng còn chỉ huy Chi Nhánh Bộ Phương Đông của Sô Viết tại Hồng Kông. Từ đây, âm mưu tài trợ của Stalin cho các đảng cộng sản địa phương làm loạn, đã khiến thực dân Tây Phương liên kết với nhau để chống đỡ. Cũng từ đó, Cục Phương Nam do Hồ chỉ huy cùng thủ hạ đang hoạt động tại VN bị mật thám các nước lùng bắt dữ dội. Tháng 4/1931 Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn thị Vịnh bị Anh bắt tại Hồng Kông. Trong nước Trần Phú chết trong tù. Đây cũng chỉ là cuộc tắm máu khởi đầu (1930-1931) của Quốc Tế Cộng Sản, vì phía sau còn có một hậu phương vĩ đại, chịu chung tiền bạc, vũ khí và bạo lực để đạt được thắng lợi cuối cùng, là nhuộm đỏ cả thế giới, trong đó có Đông Dương.
Cũng trong chuyện dài về Nguyễn Tất Thành-Hồ Chí Minh, huyền thoại đáng kể nhất là vụ Nguyễn Ái Quốc chết trong nhà tù Hồng Kông vào cuối năm 1932 vì nghiện thuốc phiện và bị bệnh lao. Vụ này trước sau, từ Hồ Chí Minh, Nguyễn Lương Bằng, Võ Nguyên Giáp cho tới cơ quan tuyên truyền của VC, đều nói là do Pháp phao tin để làm hạ uy tín Hồ. Riêng vợ luật sư Frank Loseby, người được Cộng Sản Quốc Tế mướn để biện hộ cho Hồ, sau năm 1969 khi ‘bác’ chết, đã nói tin đó là có thật, và do chính chồng bà ta tung ra để đánh lạc hướng mật thám Pháp. Cuối cùng, theo các sử gia, việc Nguyễn Ái Quốc ‘giả chết’ đều theo ý Liên Xô, nhằm phục vụ nhu cầu chính trị. Với Nga, Nguyễn Ái Quốc chết mới có cơ hội đưa các cán bộ khác lên thay thế và gầy dựng lại đảng VC đã bị tan tác. Với Tây Phương, khai tử con người cộng sản quốc tế chuyên nghiệp để một bí danh mới của Nguyễn Tất Thành đóng vai điệp viên tam trùng đang cần thiết tại mặt trận Viễn Đông sắp tới. Tất cả đều nằm trong vòng bí mật và có lẽ chẳng bao giờ tình báo Nga chịu mở hồ sơ vụ trên, dù Hồ đã chết thật từ lâu rồi.
Nay qua dòng thế sự, góp nhặt những chuyện đời để rồi tọc mạch kể lại cho thế gian vui. Nguyễn Du đã ôm bộ ngực gầy xương giữa trời lộng gió trên đỉnh Hồng Lĩnh, nhưng muôn đời sau người ta vẫn tìm đến với thi nhân để cùng cảm thông chung manh áo lạnh. Trong cuộc đời thường nhân thế, đôi vợ chồng nào cũng có lúc rúc rích trong hơi nồng ấm rồi ngồi bên nhau trước lò bánh căn thơm lừng hương gạo mới, vừa ăn vừa run trong cái lạnh bất chợt của những ngày sang mùa tại Phan Thiết. Đường vào lịch sử Hồng Lạc cũng vậy, giống như ba thế kỷ nối dài của Bình Thuận, từ một vùng le te vài ba chục Làng Chàm, lau sậy hoang vu nhưng có đầy những thần cây đa ma gốc gạo, trong Thuận Trấn; sau đó con người phải dùng xương máu làm thảm lót đường bước vào tạo dựng, mới mọc lên một cõi thênh thang phường phố lâu đài. Hưng thịnh, tồn vong, thảo khấu hay là chính thống, đều không qua khỏi những dòng chữ đá trên bia sử. Cho nên ngày nay, ta đọc câu chuyện sử về người trăm mặt Nguyễn Tất Thành, cũng chẳng qua chỉ đọc lại những câu chuyện kể về vận nước, mệnh người khiến cho đời được dời đổi, khen chê, xưng tụng. Xuôi nam hay ngược bắc, trong gió ngàn bay, nhìn ra biển lộng, đâu đâu cũng thấy chiếc thuyền của chúa Nguyễn căng buồm lướt sóng hay vó ngựa chân voi dồn dập của người anh hùng Nguyễn Huệ danh trấn non sông. Nhưng rồi ngao ngán biết bao, khi lạc đường vào lịch sử để phải đọc những huyền thoại gian dối của ‘bác’, làm cho hồn vừa giận vừa cười. Quả thật, trong dòng lịch sử VN, lôi hết những đại gian hùng giết vua phế chúa như Trần Thủ Độ, Hồ Quý Ly, Mạc Đăng Dung, Trịnh Kiểm, Trương Phúc Loan, Phan Khắc Hòe, Dương văn Minh đem so sánh, thì chỉ bằng một cộng râu lơ thơ của Hồ mà thôi. Cũng nhờ những câu chuyện về Nguyễn Ái Quốc giả chết hay sự bặt tin của Lý Thụy, mãi cho tới khi sắp mở màn thế chiến thứ hai, Nguyễn Tất Thành mới được tái sinh qua cái tên Hồ Chí Minh từ năm 1939 cho tới bây giờ; chung cuộc chỉ là một màn kịch diễn về một con người tầm thường nhưng được nổi nhờ cơ duyên và sự phô trương vô tiền khoáng hậu. Chúng ta biết năm 1931 trong ngục, Nguyễn Ái Quốc giả vờ đóng kịch với người Anh qua màn hợp tác diệt Cộng để thoát thân. Nhưng cũng từ đó, Hồ bị xuống giá, chỉ trích là bọn thời cơ. Tập sách Đường Kách Mệnh, dùng làm kim chỉ nam cho cán bộ VN Kách Mệnh Thanh niên Hội của Hồ được coi là thứ dỏm, sặc mùi quốc gia, tiểu tư sản. Tháng 12/1934, Hồ bị ngay chính cơ quan ngoại vi của Đảng Cộng Sản Đông Dương chỉ trích nặng nề trên tờ báo đảng là Bôn-sơ-vic. Các lãnh tụ Nga cũng không tha Nguyễn Ái Quốc, kết tội nhiều điểm, trong đó nặng nhất là hành vi coi thường, không làm đúng lệnh chủ nhân Quốc Tế Cộng Sản đã ban ra. Nói chung, theo sử liệu, thì cả Lê Hồng Phong, Trần Văn Giàu và nhất là Tổng Bí Thư Trần Phú, đều không nể nang Nguyễn Ái Quốc. Điều này có thể chứng minh là từ năm 1931, khi Trần Phú về làm Tổng Bí Thư ĐDCS đảng, mọi báo cáo đều thỉnh thị trực tiếp với Bộ Phương Đông tại Mạc Tư Khoa, mà không thèm qua văn phòng của Quốc tại Hồng Kông. Một điều mai mỉa khác là Liên Xô lúc nào cũng coi Đông Dương chỉ là một tỉnh của Pháp, kể cả đảng cộng sản Đông Dương cũng coi là một thành phần phụ thuộc vào đảng cộng sản Pháp. Về Á Châu, Stalin chỉ coi trọng Trung Cộng mà thôi, dù có đặt Ban Phương Nam do Nguyễn Ái Quốc phụ trách tại Quảng Châu để lo Đông Dương và vùng Nam Á, thực chất chỉ là lý thuyết hay cái bóng mờ, nên Mao Trạch Đông đã chê biếm ‘một thứ đống bụi, chổi chưa quét tới’.
Nói tóm lại không như nhiều người tưởng, xưa nay Quốc Tế Cộng Sản chỉ coi Nguyễn Ái Quốc chỉ là một cán bộ ngoại vi hạng trung, có hay không cũng chẳng hề hấn gì, mặc dù khi Lenin còn sống, Hồ đã làm thơ ca tụng như mặt trời của nhân loại. Đau khổ hơn nữa, từ sau năm 1930, Liên Xô đã có trong tay hơn 50 cán bộ VC, vừa trẻ lại có học thức và con tim thép máu của Stalin, hơn nữa vây cánh của Hồ là phe Zinoviev vừa bị loại bỏ khỏi Quốc Tế Cộng Sản, nên chuyện Hồ bị thanh trừng một cách bí mật suốt năm năm tại Nga là điều không tránh được.
Năm 1932, Bảo Đại lúc đó đã 19 tuổi, hồi hương về VN qua kế hoạch đánh bóng lại vương triều nhà Nguyễn, từ năm 1885 đã trở thành một thứ bù nhìn. Để lấy vải thưa che mắt thiên hạ, thực dân hủy bỏ Qui Ước đã ban hành năm 1925 cho vua An Nam một ít quyền cho có thể thống với toàn dân, hứa cải cách giúp VN bước vào con đường Âu hóa, mở rộng con đường quan lại cho mọi người. Cũng vì vậy, Phạm Quỳnh đã được cử làm Ngự Tiền Đổng Lý của Bảo Đại, trước sự phản đối của hầu hết các quan đại thần trong triều đình Huế. Tháng 5-1933, triều đình Huế cải tổ, hầu hết những quan lớn, kể cả Nguyễn Hữu Bài đều về hưu và được thay vào những đại quan trẻ tuổi, trong đó có Phạm Quỳnh là Thượng thư Bộ Học, Ngô Đình Diệm làm Thượng thư Bộ Lại kiêm Tổng Thư Ký Ủy Ban cải cách. Nhưng sự cải cách của Pasquier đã gặp nhiều trở ngại, đầu tiên là sự từ chức của Ngô Đình Diệm, sau đó là sự chống đối của bọn Pháp kiều cùng Hội truyền giáo hải ngoại, vì đụng chạm đến quyền lợi của họ. Ngày 7/3/1934 vua lập Nam Phương Hoàng Hậu. Năm 1936, do tình hình thế giới biến chuyển, bên Pháp chính phủ Bình Dân của liên minh Léon Blum và Jacques Doriot cầm quyền, tới Trung Nhật đại chiến, khiến cho trùm đỏ Stalin cũng thay đổi phần nào sắt máu. Do trên tình hình sinh hoạt chính trị tại VN lại có cơ hội bừng dậy. Tuy nhiên trong khi các đảng phái Quốc Gia chỉ có lòng yêu nước, nên vẫn gặp đầy khó khăn. Trái lại Quốc Tế Cộng Sản lại được Liên Xô cung cấp tiền vàng vô hạn định, đồng thời gởi về nước tới tấp những cán bộ người Việt nhưng đã được thay óc và tim, để biến thành những con người máy chỉ biết có cách mạng vô sản và chủ nghĩa mà thôi. Trong giai đoạn này, Ban Phương Nam do Lê Hồng Phong lãnh đạo, thế Nguyễn Ái Quốc đã bị khai tử. Lúc này Hà Huy Tập làm Tổng Bí Thư Đông Dương CSD, còn Hồ Nam Trần Văn Giàu được lệnh về Nam tổ chức lại đảng. Tóm lại từ năm 1934, Ban lãnh đạo ngoại vi của VC dời về Ma Cau và tập hợp lại gần như đầy đủ các thành phần có trước trong Tâm Tâm Xã, kể cả Cô Duy, tức Nguyễn thị Minh Khai. Tháng 7-1936, Nga ra lệnh cho Lê Hồng Phong đưa Ban Phương Nam, tức là cơ quan lãnh đạo tối cao của VC, về Nam Kỳ hoạt động. Trong năm 1936, đảng Bình Dân Pháp đã ra lệnh phóng thích hàng ngàn tù nhân chính trị VN, trong đó phần lớn là cán bộ cộng sản như Phạm văn Đồng, Nguyễn văn Cừ, Hạ Bá Cang, Lê Duẩn, Nguyễn văn Linh. Nhờ vậy đảng cộng sản Đông Dương đã phục hồi nhanh chóng và liên kết với các thành phần tả phái không cộng sản, thành lập Mặt Trận Dân Chủ Đông Dương; trong đó có Đặng Xuân Khu (Trường Chinh), Võ Nguyên Giáp, Phạm văn Đồng, Trần Huy Liệu. Nhưng chưa được bao lâu thì Stalin ra lệnh cho nhóm Stalinist tức Đông Dương cộng đảng, đệ tam quốc tế, phải cắt đứt liên hệ với phe Đệ tứ cộng sản hay là nhóm Trốt-kít của Nguyễn An Ninh, Tạ Thu Thâu ở Sài Gòn. Tại miền Trung, các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi Bình Định đã bắt đầu có Tỉnh Ủy lâm thời. Riêng kinh đô Huế từ năm 1937, VC hoạt động bán công khai qua tờ báo L’épi du Riz (Nhành lúa), do VC cao cấp HẢI TRIỀU Nguyễn Khoa Văn, chủ biên. Lợi dụng những cuộc đấu tranh hợp pháp, từ năm 1939 cán bộ Quốc Tế Cộng Sản tại Đông Dương ra sức tổ chức và phát triển các nghiệp đoàn lao động bất hợp lệ, nông hội cùng nhiều hội đoàn bô lão, thanh niên, phụ nữ, đánh giày, bán báo, bình dân giáo dục... Lúc đó, khắp nước đã có trên 1000 cán bộ chính thức. Tóm lại trong giai đoạn này, cộng sản đệ tam phát triển mạnh nhất là tại Việt Bắc với nhiều cơ sở, còn có cả một tiểu đội du kích do Lê Quảng Ba và Hoàng Sâm chỉ huy tại Cao Bằng.
Thế chiến thứ 2 bùng nổ tại Đông Dương vào đầu năm 1940, Pháp lại thẳng tay càn quét và gần như toàn thể đảng viên VC, trong đó có hầu hết các cán bộ từ Bộ Phương Đông về. Đúng lúc đó thì Nguyễn Tất Thành qua bí danh Thiếu Tá Hồ Quang, xuất hiện tại Quảng Tây và Côn Minh, trong sứ mạng điều khiển Ban Hải Ngoại của đảng. Lần tái xuất này, ‘bác’ lại gặp hên, vì hầu hết các ‘đảng chúa’ trong nước đều nằm rọ. Hồ chợp cơ hội tuyển cán bộ mới để làm hậu thuẫn cho mình sau này, qua mộng bước lên ngai vàng An Nam vào tháng 9-1945. Trong giai đoạn này, Hồ ngoài cái tên Trần Vượng, còn là Thiếu Tá Hồ Quang của Đệ Bát lộ quân, do Diệp Kiếm Anh chỉ huy, đồng thời cũng chỉ đạo Ban Hải Ngoại của Phùng Chí Kiên.
Hiện nay các sử gia đều đặt nghi vấn về câu hỏi là tại sao đồng loạt các cán bộ cao cấp của Đông Dương Cộng sản đảng từ Mạc Tu Khoa về, trong đó có Lê Hồng Phong tự dưng bị lộ, và kẻ chỉ điểm theo mật thám Pháp là một liên lạc người Hoa? Một điều khác cũng rất quan trọng, đó là tài chính dùng nuôi quân, nhưng Hồ đã ôm trọn, khiến cho Hoàng văn Hoan, Vũ Anh và nhiều kẻ khác đói đến độ phải nhờ vào người Quốc Gia mà sống.
Đây cũng chỉ là một phần nhỏ, tóm lược về cuộc đời của Nguyễn Tất Thành, qua huyền thoại ‘xuất dương’ tìm đường cứu nước; một con người trăm tên, trăm mặt, thay đổi hình dạng và thủ đoạn chính trị, đâu có khác gì loài tắc kè xanh xanh đỏ đỏ.
Bởi vậy đâu có ai còn dại để tin khờ vào những hứa hẹn của cộng sản, nhất là đoàn kết, hòa hợp và góp máu cứu nước. Nên ngày 2-9 hằng năm chắc gì là ngày sinh nhật của người trăm mặt? -/-
Xóm Cồn
ngày 2-9-2006
MƯỜNG GIANG
Bằng chứng Hồ Chí Minh “ra đi tìm đường cứu nước Pháp!”
Ðơn xin học nội trú trường Thuộc Ðịa, một trường đào tạo tay sai cho thực dân Pháp để tiếp tay cho chúng áp bức dân thuộc địa, của Nguyễn Tất Thành tức Hồ Chí Minh gởi Bộ trưởng bộ Thuộc Ðịa Pháp
‘Je désirerais devenir utile à la France vis à vis de mes compatriotes et pouvoir en même temps les faire profiter des bienfaits de l' instruction.’
‘Tôi mong ước trở nên hữu ích cho nước Pháp đối với đồng bào tôi, đồng thời có thể làm cho họ hưởng được lợi ích giáo hóa.’
http://i10.tinypic.com/349csk2.jpg
Quote :
Marseille ngày 15 tháng chín 1911
Kính gởi ông Bộ Trưởng bộ Thuộc Ðịa
Kính thưa ông Bộ Trưởng,
Tôi xin trân trọng thỉnh nguyện lòng tốt của ông ban đặc ân cho tôi được nhận vào nội trú trường Thuộc địa.
Tôi hiện làm công nhân trong công ty Chargeurs Réunis để mưu sinh (trên tàu Amiral Latouche-Tréville).
Tôi hoàn toàn không có tài sản và khao khát được học hỏi. Tôi mong ước trở nên hữu ích cho nước Pháp đối với đồng bào tôi, đồng thời có thể làm cho họ hưởng được lợi ích giáo hóa.
Tôi gốc tỉnh Nghệ An, xứ An Nam.
Trong lúc chờ đợi sự trả lời mà tôi hy vọng là thuận lợi, xin ông Bộ Trưởng nhận nơi đây lòng tôn kính và tri ân trước của tôi.
Nguyễn Tất Thành, sinh tại Vinh năm 1892, con của ông Nguyễn sinh Huy, Phó Bảng. Học sinh pháp văn, quốc ngữ, chữ hán.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)