Nông dân Việt Nam biểu tình về chính sách đất đai và tham nhũng hối lộ
Bản tin của Reuters 11/7/07
Tí Vân lược dịch
HO CHI MINH CITY, July 11 (Reuters) Việc đông đảo nông dân biểu tình suốt 3 tuần lễ bên ngoài một văn phòng chính phủ Việt Nam về vấn đề trưng dụng đất đai cho các công trình phát triển, là một trong những cuộc biểu tình khiếu kiện kéo dài nhất tại Việt Nam
Người biểu tình cáo buộc các cán bộ tỉnh tham nhũng nhận tiền từ các nhà đầu tư đang ngồi trên ngọn của một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới sau Trung quốc, nhưng nền kinh tế này cũng có những dấu hiệu của sự nới rộng khoảng cách giữa người giàu và người nghèo.
Suốt một thập niên qua, những người nông dân từ các tỉnh đã kéo về các khu trung tâm thị tứ tại Tp. HCM và thủ đô Hà Nội, để khiếu nại về việc nhà nước cộng sản đã thiếu sót trong việc bồi thường đúng đắn cho đất đai của họ.
Một bản báo cáo của công ty tư vấn Mekong Economics cho biết một "mối quan ngại về sự xuất hiện của một số khá đông giai cấp thượng lưu tại thành thị và vài vùng nông thôn."
Bản báo cáo cho biết thêm "Hầu hết tất cả mọi người Việt Nam đều muốn giàu có, và điều này không phải là một tội hình sự, nhưng nếu sự giàu có đến bằng hoặc được coi như đến bằng những con đường hối mại quyền thế hoặc tham nhũng, thì có thể dẫn đến tình trạng mất ổn định xã hội."
Các cuộc biểu tình xảy ra dưới sự theo dõi của công an và hầu hết là ôn hoà, mặc dù có một trường hợp tự thiêu của một phụ nữ lớn tuổi tại Hà Nội đã được tường trình vào năm 2005.
Suốt tuần qua, các nhóm biểu tình đã cắm lều tại một công viên ở Hà Nội trong khi Ban chấp hành Trung ương ĐCS đang tiến hành một khóa họp về việc cải tổ hành chánh. Vào tuần tới, Quốc hội mới được bầu sẽ khai mạc một phiên họp đầu tiên.
Một người phụ nữ biểu tình tên Huỳnh Thị Trọng từ tỉnh Bến Tre xa xôi ở phía Nam nói rằng vấn đề tranh chấp của bà với các cán bộ uỷ ban địa phương là việc mà bà cáo buộc họ đã chiếm 15 ngàn thước vuông đất của bà.
Không Giải Quyết
Bà Trọng đã viết trong những lá đơn gởi đến các cán bộ nhà nước rằng "Tôi đã gởi các thư thỉnh cầu nhưng không được mời lên để giải quyết vấn đề, cho nên tôi phải ra Hà Nội". Bản sao của những lá đơn này đã được bà phân phát ra tại công viên.
Tại thành phố HCM, trong sức nóng và độ ẩm của 32 độ C (90 F), các nông dân ngồi hoặc nằm dưới những tấm bạt màu đỏ, trắng và xanh dương được cột treo lên ngay tại cửa của văn phòng Quốc hội,
Những người biểu tình từ 7 tỉnh miền Nam đã cột một hàng cờ đỏ sao vàng của Việt Nam, các biểu ngữ màu đỏ và trắng, và di ảnh của lãnh tụ Hồ Chí Minh dọc theo hàng rào trước mặt thềm của toà nhà. Họ đã bắt đầu cuộc biểu tình cách đây 3 tuần kể từ ngày 22/6, theo một nữ phát ngôn viên của đảng Việt Tân, là một tổ chức hải ngoại ủng hộ những người biểu tình đã cho biết.
Thông thường thì những cuộc biểu tình như vậy chỉ kết thúc trong vòng vài ngày.
Cuộc biểu tình tại khu vực đông bắc trung tâm Sài Gòn đã được quan sát rất kỹ lưỡng bởi công an sắc phục lẫn công an chìm trên một con đường bận rộn, nơi có một nhà thờ và các cửa tiệm sửa xe gắn máy và bán gạch lát sàn nhà và những mặt hàng khác.
Công an đã lịch sự yêu cầu một phóng viên hãng thông tấn Reuters rời khỏi khu vực.
"Nhà nước cho biết rằng những người (biểu tình) này đang làm điều không tốt và anh nên rời khỏi đây.", một công an sắc phục nói bằng Anh ngữ.
Vấn đề tái trưng dụng đất đai và các cuộc biểu tình rất tế nhị, đủ để không được tường thuật đều đặn trên báo chí truyền thông Việt Nam, tất cả đều do nhà nước điều hành.
Nhưng một bài báo trên trang nhất của báo Công an Tp. HCM hôm qua cho biết cơ quan Thanh tra Nhà nước đã gởi thông báo đến các cán bộ viên chức tại thành phố vùng tây bắc Hải Phòng và 10 tỉnh thành "để giải quyết tình trạng người dân tụ tập thành những nhóm đông đảo tại Hà Nội" và để ngăn ngừa những cuộc tụ tập như vậy xảy ra.
Bài báo này nói rằng các cán bộ tỉnh "cần phải chủ động trong việc gởi các cán bộ thẩm quyền đến để hợp tác với các cơ quan cấp trung ương để nhận và yêu cầu người dân trở về địa phương để giải quyết." Một nữ phát ngôn viên của Việt Tân, một đảng bị đặt ra ngoài vòng pháp luật tại VN, và đặt bản doanh tại Hoa Kỳ, đã viết trong một điện thư cho biết rằng tổ chức này đã từng ủng hộ các cuộc biểu tình của nông dân trước đây.
"Chúng tôi giúp họ trong việc sắp xếp tổ chức, trên căn bản thì họ là những kẻ vô gia cư khi họ lên Hà Nội và Sài Gòn vì họ không có tiền bạc. Nhiều người trong họ bị mù chữ cho nên chúng tôi giúp họ luôn việc hướng dẫn các thủ tục. Người nữ phát ngôn viên này cũng cho biết là khoảng từ 800 đến 1000 người đã tham dự vào cuộc biểu tình tại Tp. HCM và có người đã bị bắt.
Vietnamese peasants protest over land policy, graft
Wednesday, July 11 2007 19:38 (IST)
HO CHI MINH CITY, July 11 (Reuters) Scores of peasant farmers have protested for three weeks outside a Vietnamese government building over land appropriation for development, one of the longest-running demonstrations of its kind in Vietnam.
Some protesters accuse provincial officials of corruptly taking money from developers riding a boom in an economy that is one of the world's fastest-growing after China, but which is also showing signs of widening the gap between rich and poor.
For the past decade, small landowners from the provinces have gone to the main urban centres of Ho Chi Minh City and the capital, Hanoi, complaining that the communist-run government had failed to pay them adequate compensation for their land.
A report by the Mekong Economics consultancy said a ''concern is that a significant elite class in urban and some rural areas has emerged.
''Most Vietnamese want to be wealthy, and this is certainly not a crime,'' it said. ''But if wealth often comes or is perceived to often come from networks of patronage and corruption, that can lead to social instability.'' Demonstrations take place under police scrutiny and have been mostly peaceful, although there was one reported case of self-immolation by an elderly woman in Hanoi in 2005.
For the past week, groups of demonstrators have camped out in a park in Hanoi as the Communist Party Central Committee held a plenary session on administrative reforms. Next week, the newly elected National Assembly opens an inaugural session.
One woman demonstrator, Huynh Thi Trong from the far southern province of Ben Tre, said her dispute was with local council officials she accused of taking her 15,000 square metres of land.
NO SETTLEMENT ''I have sent petitions but there have been no invitations to settle this matter, so I came to Hanoi,'' Trong wrote in documents to officials, copies of which she handed out in the park.
In Ho Chi Minh City, farmers sat or lay in 32 degree Celsius (90 F) heat and humidity under red, white and blue tarpaulin sheets strung up at the door of a National Assembly office.
The protesters, from seven provinces, have tied a row of red and gold-starred Vietnamese flags, red and white banners and a portrait of independence leader Ho Chi Minh along a fence in front of the building. They began their protest three weeks ago on June 22, a spokeswoman for Viet Tan, an overseas Vietnamese organisation backing them said.
Usually such protests last only a few days days.
The demonstration northwest of central Saigon was closely monitored by uniformed and plainclothes police on a busy street that has a church and shops repairing motorbikes and selling floor tiles and other goods.
Police politely asked a Reuters reporter to leave the scene.
''The government says what these people are doing is not good and you should leave,'' a uniformed policeman said in English.
The issue of re-appropriation of land and the demonstrations is sensitive enough that it is not routinely reported in Vietnamese media, which are all state-run.
But a front-page article yesterday in the Ho Chi Minh City Police newspaper said the Government Inspectorate had sent notices to officials in the north-eastern city of Haiphong and 10 provinces ''on settling with the situation of people gathered in large groups in Hanoi'' and to prevent such gatherings.
It said the provincial officials ''needed to be proactive in sending authorised officials to coordinate with central-level organs to receive and ask people to come back to their locality for settlement.'' The spokeswoman for Viet Tan, the US-based party that is outlawed in Vietnam, wrote in an e-mail that the group had given support to peasant demonstrators in the past.
''We help them on the logistics, they are basically homeless when they go to Hanoi and Saigon because they have no money,'' she said. ''Many of these farmers are illiterate so we help them with procedures as well.'' She said between 800 and 1,000 people had taken part in the Ho Chi Minh City demonstration and some had been arrested.
Reuters KK RS1824
Bản tin của Reuters 11/7/07
Tí Vân lược dịch
HO CHI MINH CITY, July 11 (Reuters) Việc đông đảo nông dân biểu tình suốt 3 tuần lễ bên ngoài một văn phòng chính phủ Việt Nam về vấn đề trưng dụng đất đai cho các công trình phát triển, là một trong những cuộc biểu tình khiếu kiện kéo dài nhất tại Việt Nam
Người biểu tình cáo buộc các cán bộ tỉnh tham nhũng nhận tiền từ các nhà đầu tư đang ngồi trên ngọn của một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới sau Trung quốc, nhưng nền kinh tế này cũng có những dấu hiệu của sự nới rộng khoảng cách giữa người giàu và người nghèo.
Suốt một thập niên qua, những người nông dân từ các tỉnh đã kéo về các khu trung tâm thị tứ tại Tp. HCM và thủ đô Hà Nội, để khiếu nại về việc nhà nước cộng sản đã thiếu sót trong việc bồi thường đúng đắn cho đất đai của họ.
Một bản báo cáo của công ty tư vấn Mekong Economics cho biết một "mối quan ngại về sự xuất hiện của một số khá đông giai cấp thượng lưu tại thành thị và vài vùng nông thôn."
Bản báo cáo cho biết thêm "Hầu hết tất cả mọi người Việt Nam đều muốn giàu có, và điều này không phải là một tội hình sự, nhưng nếu sự giàu có đến bằng hoặc được coi như đến bằng những con đường hối mại quyền thế hoặc tham nhũng, thì có thể dẫn đến tình trạng mất ổn định xã hội."
Các cuộc biểu tình xảy ra dưới sự theo dõi của công an và hầu hết là ôn hoà, mặc dù có một trường hợp tự thiêu của một phụ nữ lớn tuổi tại Hà Nội đã được tường trình vào năm 2005.
Suốt tuần qua, các nhóm biểu tình đã cắm lều tại một công viên ở Hà Nội trong khi Ban chấp hành Trung ương ĐCS đang tiến hành một khóa họp về việc cải tổ hành chánh. Vào tuần tới, Quốc hội mới được bầu sẽ khai mạc một phiên họp đầu tiên.
Một người phụ nữ biểu tình tên Huỳnh Thị Trọng từ tỉnh Bến Tre xa xôi ở phía Nam nói rằng vấn đề tranh chấp của bà với các cán bộ uỷ ban địa phương là việc mà bà cáo buộc họ đã chiếm 15 ngàn thước vuông đất của bà.
Không Giải Quyết
Bà Trọng đã viết trong những lá đơn gởi đến các cán bộ nhà nước rằng "Tôi đã gởi các thư thỉnh cầu nhưng không được mời lên để giải quyết vấn đề, cho nên tôi phải ra Hà Nội". Bản sao của những lá đơn này đã được bà phân phát ra tại công viên.
Tại thành phố HCM, trong sức nóng và độ ẩm của 32 độ C (90 F), các nông dân ngồi hoặc nằm dưới những tấm bạt màu đỏ, trắng và xanh dương được cột treo lên ngay tại cửa của văn phòng Quốc hội,
Những người biểu tình từ 7 tỉnh miền Nam đã cột một hàng cờ đỏ sao vàng của Việt Nam, các biểu ngữ màu đỏ và trắng, và di ảnh của lãnh tụ Hồ Chí Minh dọc theo hàng rào trước mặt thềm của toà nhà. Họ đã bắt đầu cuộc biểu tình cách đây 3 tuần kể từ ngày 22/6, theo một nữ phát ngôn viên của đảng Việt Tân, là một tổ chức hải ngoại ủng hộ những người biểu tình đã cho biết.
Thông thường thì những cuộc biểu tình như vậy chỉ kết thúc trong vòng vài ngày.
Cuộc biểu tình tại khu vực đông bắc trung tâm Sài Gòn đã được quan sát rất kỹ lưỡng bởi công an sắc phục lẫn công an chìm trên một con đường bận rộn, nơi có một nhà thờ và các cửa tiệm sửa xe gắn máy và bán gạch lát sàn nhà và những mặt hàng khác.
Công an đã lịch sự yêu cầu một phóng viên hãng thông tấn Reuters rời khỏi khu vực.
"Nhà nước cho biết rằng những người (biểu tình) này đang làm điều không tốt và anh nên rời khỏi đây.", một công an sắc phục nói bằng Anh ngữ.
Vấn đề tái trưng dụng đất đai và các cuộc biểu tình rất tế nhị, đủ để không được tường thuật đều đặn trên báo chí truyền thông Việt Nam, tất cả đều do nhà nước điều hành.
Nhưng một bài báo trên trang nhất của báo Công an Tp. HCM hôm qua cho biết cơ quan Thanh tra Nhà nước đã gởi thông báo đến các cán bộ viên chức tại thành phố vùng tây bắc Hải Phòng và 10 tỉnh thành "để giải quyết tình trạng người dân tụ tập thành những nhóm đông đảo tại Hà Nội" và để ngăn ngừa những cuộc tụ tập như vậy xảy ra.
Bài báo này nói rằng các cán bộ tỉnh "cần phải chủ động trong việc gởi các cán bộ thẩm quyền đến để hợp tác với các cơ quan cấp trung ương để nhận và yêu cầu người dân trở về địa phương để giải quyết." Một nữ phát ngôn viên của Việt Tân, một đảng bị đặt ra ngoài vòng pháp luật tại VN, và đặt bản doanh tại Hoa Kỳ, đã viết trong một điện thư cho biết rằng tổ chức này đã từng ủng hộ các cuộc biểu tình của nông dân trước đây.
"Chúng tôi giúp họ trong việc sắp xếp tổ chức, trên căn bản thì họ là những kẻ vô gia cư khi họ lên Hà Nội và Sài Gòn vì họ không có tiền bạc. Nhiều người trong họ bị mù chữ cho nên chúng tôi giúp họ luôn việc hướng dẫn các thủ tục. Người nữ phát ngôn viên này cũng cho biết là khoảng từ 800 đến 1000 người đã tham dự vào cuộc biểu tình tại Tp. HCM và có người đã bị bắt.
Vietnamese peasants protest over land policy, graft
Wednesday, July 11 2007 19:38 (IST)
HO CHI MINH CITY, July 11 (Reuters) Scores of peasant farmers have protested for three weeks outside a Vietnamese government building over land appropriation for development, one of the longest-running demonstrations of its kind in Vietnam.
Some protesters accuse provincial officials of corruptly taking money from developers riding a boom in an economy that is one of the world's fastest-growing after China, but which is also showing signs of widening the gap between rich and poor.
For the past decade, small landowners from the provinces have gone to the main urban centres of Ho Chi Minh City and the capital, Hanoi, complaining that the communist-run government had failed to pay them adequate compensation for their land.
A report by the Mekong Economics consultancy said a ''concern is that a significant elite class in urban and some rural areas has emerged.
''Most Vietnamese want to be wealthy, and this is certainly not a crime,'' it said. ''But if wealth often comes or is perceived to often come from networks of patronage and corruption, that can lead to social instability.'' Demonstrations take place under police scrutiny and have been mostly peaceful, although there was one reported case of self-immolation by an elderly woman in Hanoi in 2005.
For the past week, groups of demonstrators have camped out in a park in Hanoi as the Communist Party Central Committee held a plenary session on administrative reforms. Next week, the newly elected National Assembly opens an inaugural session.
One woman demonstrator, Huynh Thi Trong from the far southern province of Ben Tre, said her dispute was with local council officials she accused of taking her 15,000 square metres of land.
NO SETTLEMENT ''I have sent petitions but there have been no invitations to settle this matter, so I came to Hanoi,'' Trong wrote in documents to officials, copies of which she handed out in the park.
In Ho Chi Minh City, farmers sat or lay in 32 degree Celsius (90 F) heat and humidity under red, white and blue tarpaulin sheets strung up at the door of a National Assembly office.
The protesters, from seven provinces, have tied a row of red and gold-starred Vietnamese flags, red and white banners and a portrait of independence leader Ho Chi Minh along a fence in front of the building. They began their protest three weeks ago on June 22, a spokeswoman for Viet Tan, an overseas Vietnamese organisation backing them said.
Usually such protests last only a few days days.
The demonstration northwest of central Saigon was closely monitored by uniformed and plainclothes police on a busy street that has a church and shops repairing motorbikes and selling floor tiles and other goods.
Police politely asked a Reuters reporter to leave the scene.
''The government says what these people are doing is not good and you should leave,'' a uniformed policeman said in English.
The issue of re-appropriation of land and the demonstrations is sensitive enough that it is not routinely reported in Vietnamese media, which are all state-run.
But a front-page article yesterday in the Ho Chi Minh City Police newspaper said the Government Inspectorate had sent notices to officials in the north-eastern city of Haiphong and 10 provinces ''on settling with the situation of people gathered in large groups in Hanoi'' and to prevent such gatherings.
It said the provincial officials ''needed to be proactive in sending authorised officials to coordinate with central-level organs to receive and ask people to come back to their locality for settlement.'' The spokeswoman for Viet Tan, the US-based party that is outlawed in Vietnam, wrote in an e-mail that the group had given support to peasant demonstrators in the past.
''We help them on the logistics, they are basically homeless when they go to Hanoi and Saigon because they have no money,'' she said. ''Many of these farmers are illiterate so we help them with procedures as well.'' She said between 800 and 1,000 people had taken part in the Ho Chi Minh City demonstration and some had been arrested.
Reuters KK RS1824
1 nhận xét:
Spot on with this write-up, I seriously think this amazing site needs far more attention.
I'll probably be returning to read more, thanks for the information!
My web site laser cellulite treatment
Đăng nhận xét