Chủ Nhật, 22 tháng 7, 2007

Nông dân kề vai sát cánh đòi dân chủ

Peasants Shoulder Pro-Democracy Protests
By Marwaan Macan-Markar. IPS News 21/7/07. Lê Minh Úc lược dịch.

Các phong trào dân chủ tại Việt Nam, một quốc gia cộng sản, được khuyến khích một cách bất ngờ qua sự đoàn kết chặt chẽ cho cùng một mục đích của hàng trăm nông dân, mà sự hiện diện của họ đã gây ra nhiều ấn tượng trên đường phố Tp. HCM trong suốt cả tháng vừa qua.

Nhưng vào hôm Thứ Năm, như đã được tiên đoán trước, chế độ Hà Nội đã ra tay phản ứng khi một lực lượng công an đông đảo ập vào khu vực của những người biểu tình ôn hòa, xé nát các biểu ngữ và bảng hiệu, bắt giữ một số người, theo thông báo của Tổ chức Quan sát Nhân quyền là tổ chức vận động nhân quyền thế giới đặt tại Nữu Ước cho biết.

“Công an đã bao vây khu vực này, phá sóng điện thọai di động, và mang những người biểu tình lên những chiếc xe chở khách”, đảng Việt Tân, là một đảng đấu tranh cho dân chủ tại Việt Nam, đã cho biết như vậy trong một thông cáo báo chí ngay sau cuộc đàn áp ngày Thứ Năm 19/7. Việt Tân ước lượng có “trên 1 ngàn công an chìm và nổi” đã được điều động để dẹp sạch khu vực của “khoảng 600 người khiếu kiện”

Hành động đàn áp này được thi hành để ngăn cho ÐCSVN bớt bị mất mặt, vì đảng đang thưởng thức sự độc quyền cai trị từ khi chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam chấm dứt vào thập niên 1970s. Ngày Thứ Năm cũng đánh dấu dịp khai mạc nhiệm kỳ 5 năm của Quốc hội vừa mới được bầu tại Hà Nội. Những người nông dân đã thực hiện cuộc biểu tình bên ngoài toà nhà của văn phòng khu vực phía nam của cơ quan lập pháp này tại Tp.HCM.

Các nông dân đã tuần hành trên đường phố vào ngày 26/6 để đòi bồi thường cho đất đai mà họ cáo buộc là đã bị trưng thu bởi nhà cầm quyền cho các kế hoạch “phát triển”.

Theo một vài ước tính thì những cuộc biểu tình được sự tham dự cuả gần 2000 người, và họ đã tố cáo tình trạng tham nhũng hoành hoành của nhiều cán bộ viên chức nhà nước. Những người nông dân này đến từ ít nhất 9 tỉnh miền Nam thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, đã cho thấy rõ ràng rằng là có sự chuẩn bị cho một cuộc tranh đấu bền bỉ, khi họ căng lều bạt trên vệ đường gần nơi họ đang nêu lên các đòi hỏi.

“Những vụ biểu tình về quyền lợi đất đai thì không có gì là bất bình thường bởi vì các nông dân đã khiếu kiện suốt hơn một thập niên. Ðiều bất bình thường là mức độ của cuộc biểu tình. Nó lớn rộng hơn”. Theo Robert N. Le, chủ tịch của Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam, một tổ chức độc lập đặt tại Hoa Kỳ, tiểu bang California nơi có nhiều người Việt sinh sống sau khi đã thoát khỏi Việt Nam trong và sau thời gian chiến tranh. Chế độ Hà Nội cho rằng đất đai thuộc về nhà nước, “chứ không phải người dân, người dân không có quyền sở hữu đất đai”.

Ông Robert N. Le cho biết thêm trong một phỏng vấn bằng điện thư, những cuộc biểu tình như thế này làm phấn khởi phong trào dân chủ trong nước còn non trẻ, được tồn tại trong một môi trường chính trị đầy gian khổ, “Hiện thời thì không có điều kiện cho các nhóm đối lập hoạt động và họ đang cố gắng một cách khó khăn để tạo ra những điều kiện đó.”

Những người nông dân cũng được sự cảm thông của nhà sư bất đồng chính kiến nổi tiếng nhất Việt Nam là Hoà Thượng Thích Quảng Ðộ, vị lãnh đạo đứng hàng thứ hai của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất (GHPGVNTN). Nhà sư 78 tuổi này nhiều lần được đề cử cho giải Nobel Hoà Bình, đã bị quản chế suốt 26 năm qua – hay “quản thúc tại chuà”, và dưới lệnh quản chế này ngài đã bị ngăn cản không được rời khỏi tu viện nơi ngài đang cư trú tại Tp.HCM.

Hoà Thượng Thích Quảng Ðộ và 7 nhà sư khác của GHPGVNTN đã cho công an (đang canh gác) bên ngoài Thanh Minh Thiền Viện “ăn một quả lừa” hôm Thứ Tư và đi đến khu vực biểu tình. “Hoà Thượng Thích Quảng Ðộ cho các nông dân biết rằng GHPGVNTN chia sẻ hoàn cảnh của họ, và đến để cho họ thấy Ngài chia sẻ nỗi tuyệt vọng và thống khổ” theo ông Võ Văn Ái, phát ngôn viên chính thức của GHPGVNTN hải ngoại, cho biết.

“Ðó là một hành động cố tình bất tuân lệnh nhà nước. Hoà Thượng hy vọng rằng sự hiện diện của Ngài sẽ tạo phấn khởi cho những người nông dân, và giúp để gây sự chú ý của dư luận quốc tế về hoàn cảnh của họ”, ông Ái tiết lộ trong một phỏng vấn bằng điện thư với IPS. “Ðơn giản là Hoà Thượng không thể im lặng trước sự đau đớn và tuyệt vọng của những người nông dân, phải chịu đựng suốt 25 ngày dưới nắng mưa mà không có thực phẩm cũng như nơi làm việc vệ sinh, và nhà nước hòan toàn không có đáp ứng gì, không có ý định để lắng nghe hay tìm cách để giải quyết.

Lời phát biểu công khai của Hoà Thượng Thích Quảng Ðộ với những người nông dân là việc làm đầu tiên như vậy trong vòng 26 năm qua. Hành động hiếm có này đã xác nhận rằng vị cao tăng này, là một cái gai nhọn đâm vào hông của chế độ CSVN, sẽ không dễ dàng bỏ ngang công cuộc đấu tranh cho công lý. Ðã một lần Hoà Thượng Thích Quảng Ðộ đã làm cho chế độ Hà Nội phải bực mình vì Ngài đã yêu cầu các chính phủ Tây phương hãy cứu xét vấn đề viện trợ cho Việt Nam sau khi xem xét lại tình trạng nhân quyền tại quốc gia này.

Phản ứng mạnh mẽ của Hà Nội đối với những người nông dân là hành động mới nhất trong một chuỗi những hành động đàn áp trước sự gia tăng những trường hợp riêng rẽ đang thách thức việc nắm quyền lực của chế độ. Tháng Tư năm 2006 đã chứng kiến sự ra đời của một nhóm, là nhóm đã công khai hóa bản “Tuyên Ngôn Tự Do Dân Chủ” và đưa ra “Lời kêu gọi cho quyền tự do thành lập các tổ chức chính trị”. Tổ chức này dưới danh xưng Khối 8406 – là ngày, tháng và năm mà Khối đã được thành lập – trong đó có một nhà trí thức, một nhà văn và một linh mục là các nhân vật lãnh đạo.

Theo ông Brittis Edman, thuộc tổ chức Ân Xá Quốc Tế, một tổ chức vận động nhân quyền quốc tế thì “Mạng Internet đã đóng một vai trò quan trọng trong việc xuất hiện gần đây của một số những ý thức dân chủ tại Việt Nam và trong thành phần đối lập lưu vong ở hải ngoại.” và “Mặc dù nhà cầm quyền cố gắng để kiểm soát, mạng Internet đã là nơi tổ chức rất nhiều cuộc thảo luận về những vấn đề mà trước đây bị ngăn cấm. Phong trào dân chủ trên mạng Khối 8406 là một trường hợp như vậy, các công đoàn lao động và các đảng phái chính trị hiện đang bị nghiêm cấm là những thí dụ điển hình khác.”

Nhà nghiên cứu về khu vực Ðông Nam Á của tổ chức Ân Xá Quốc Tế cho biết thêm trong cuộc phỏng vấn thì phản ứng ban đầu của Hà Nội đối với các tiếng nói đối lập như vậy đã không mấy khắt khe. Sở dĩ có sự nhượng bộ như vậy là vì Việt Nam lúc đó đang nằm trong sự chú ý của giới truyền thông quốc tế, về vấn đề gia nhập tổ chức Thương Mại Quốc Tế (WTO) năm 2006 và đứng ra tổ chức hội nghị thượng đỉnh của tổ chức Hợp tác Kinh tế Á châu Thái Bình dương (APEC) cũng trong cùng một năm.

Ông Edman còn tiết lộ thêm “Nhưng từ sau hội nghị thượng đỉnh APEC hồi tháng 11 năm ngoái, đã có nhiều vụ đàn áp nghiêm trọng đối với các luật sư, các thành viên công đoàn độc lập, các lãnh đạo tôn giáo và những người tranh đấu xử dụng mạng Internet, và tất cả những người này đã bị bắt giữ hoặc bỏ tù, sách nhiễu hay bị theo dõi thường xuyên. Những quyền tự do bày tỏ tư tưởng và tự do hội họp hiện đang bị tước đoạt khỏi những cá nhân và tổ chức mà nhà cầm quyền với đầu óc hoang tưởng cho là không thể chấp nhận được.”


POLITICS-VIETNAM: Peasants Shoulder Pro-Democracy Protests
By Marwaan Macan-Markar

BANGKOK, Jul 21 (IPS) - Democracy movements in Vietnam, a communist country, appear to have got a sudden fillip through solidarity from hundreds of farmers making their presence felt on the streets of Ho Chi Minh City over the past month.

On Thursday, though, Hanoi’s reaction took a predictable turn when a large police force swooped down on the peaceful demonstrators, tearing down banners and signs, and arresting some of them, states Human Rights Watch (HRW), the New York-based global rights lobby.

‘’Police surrounded the area, jammed cell phone reception, and carried the demonstrators into waiting vans,’’ added Viet Tan, a pro-democracy group in the South-east Asian nation, in a statement released shortly after the Jul. 19 crackdown. It estimated that ‘’over a thousand uniformed and plainclothes police’’ were used to clear the area of ‘’about six hundred protestors.’’

This act of suppression appears to have been timed to avoid further embarrassment for the Communist Party, which has enjoyed a monopoly on power since the end of United States’ war in Vietnam in the 1970s. Thursday marked the opening of a fresh five-year term for the newly-elected National Assembly, based Hanoi. The farmers had staged their protest outside the building of the legislature’s southern office in Ho Chi Minh City.

The farmers took to the streets on Jun. 26 to demand compensation for lands that they allege were seized by authorities for ‘development’ plans. Officials were also accused of rampant corruption during the protests that had attracted close to 2,000 people, according to some estimates. The farmers who had come from at least nine southern provinces in the Mekong Delta clearly showed preparedness for a long-drawn battle, since they put up tents on the pavements close to where they were making their demands.

‘’Protests for land rights is not unusual because (farmers) have protested for more than a decade. What is unusual is the scale of the protest. It is larger,’’ says Robert N. Le, president of the Vietnam Human Rights Network, an independent group based in the U.S. state of California, where many Vietnamese who fled the country during and after the war live. The regime believes that land belongs to the government, ‘’not the people; people have no ownership of land.’’

Such protests excite the nascent pro-democracy movement in the country due to the repressive political environment that prevails, he added during an e-mail interview. ‘’Currently there is no space for opposition groups to operate and they are struggling to have it.’’

The farmers also won sympathy from the country’s most famous dissident Buddhist monk, Thich Quang Do, the deputy leader of the banned Unified Buddhist Church of Vietnam (UBCV). The 78-year-old monk, who has been nominated for the Nobel Peace Prize several times, has spent the past 26 years in detention -- or ‘pagoda arrest,’ under which he was prevented from leaving the premises of his monastery in Ho Chi Minh City.

Do and seven other UBCV monks gave the police outside the Thanh Minh Zen monastery the slip on Wednesday and headed to the protest site. ‘’Thich Quang Do told the farmers that the UBCV shared their plight, and had come to show them that he shared their despair and distress,’’ says Vo Van Ai, a leading spokesman of the UBCV’s international network.

‘’It was a deliberate act of civil disobedience. He hoped that his presence would give encouragement to the farmers, help to focus international opinion on their plight,’’ he revealed in an e-mail interview with IPS. ‘’He simply could not stand idle before the misery and despair of these peasants who had spent 25 days under the hot sun and rain, without food or sanitation, and with absolutely no reaction by the authorities, no attempt to listen to them or seek remedies.’’

Do’s public speech to the farmers was the first of its kind made in the past 26 years. The rare gesture confirmed that the man who has been a thorn in the side of the Vietnamese regime would not easily give up his struggle for justice. Once, he upset Hanoi by urging governments in the West to consider aid to the country after reviewing its human rights record.

Hanoi’s confrontation with the farmers is the latest in a series of repressive acts in the wake of growing number of individuals challenging the regime’s hold on power. April 2006 saw the birth of one group, which published its ‘’Manifesto for Freedom and Democracy’’ and issued an '’Appeal for Freedom of Political Association.’’ This group, which goes under the name Bloc 8406 -- for the date, month and the year it was launched -- includes an academic, a writer and a priest as its leaders.

‘’The Internet has played a crucial role in the recent emergence of a number of pro-democracy initiatives in Viet Nam and amongst exiled dissidents,’’ says Brittis Edman, of Amnesty International (AI), the international rights lobby. ‘’Although the authorities try to control it, the Internet has facilitated a lot of discussions about issues previously off-limits. The on-line democracy movement Bloc 8406 is one such initiative, unauthorised unions and political parties are other examples.’’

The initial reaction by Hanoi to such opposition voices was not harsh, adds the South-east Asia researcher for AI in an interview. Such accommodation was attributed to the country being in the glare of the international media having gained accession to the World Trade Organisation in 2006 and hosting the Asia-Pacific Economic Cooperation (APEC) Summit the same year.

But since the APEC summit last November ‘’there has been a serious crackdown against lawyers, trade unionists, religious leaders and Internet dissidents, who have been detained or imprisoned, harassed, or been under surveillance,’’ Edman reveals. ‘’The rights to freedom of expression and assembly are denied individuals and groups that the authorities -- at their whim -- deem intolerable.’’ (END/2007)

http://www.ipsnews.net/news.asp?idnews=38622

11 nhận xét:

Nặc danh nói...

I enjoy what you guys are usually up too. This kind of clever work and coverage!
Keep up the great works guys I've added you guys to my personal blogroll.

Feel free to visit my web blog ... backup

Nặc danh nói...

I'm curious which blogging platform you might be using? I'm new to running a blog and have been thinking about using the Hubpages platform.
Do you think this is a good foundation to start with?

I would be very grateful if I could ask you some
questions through email so I can learn a bit more before getting started.
When you have some free time, please get in touch with me at:
larrysexton@googlemail.com. Many thanks

Visit my web-site stump grinding

Nặc danh nói...

Hi there your site url: http://www.blogger.com/comment.
g?blogID=3677487361876131329&postID=4867324440797948813 seems
to be redirecting to a completely different web site when I click the home page button.

You may want to have this checked.

Also visit my blog post - stump removal

Nặc danh nói...

Browsing digg.com I noticed your web site book-marked as: Blogger: www.
BitMieng.com. Now i'm assuming you book-marked it yourself and wanted to ask if social book-marking gets you a ton of targeted traffic? I've been
looking at doing some bookmarking for a few of my sites but wasn't sure if it would generate any positive results. Thank you very much.

Feel free to surf to my webpage ... pakerice

Nặc danh nói...

Heya administrator, I just wanted to give you a quick heads up
that your Website url: http://www.blogger.
com/comment.g?blogID=3677487361876131329&postID=4867324440797948813 is being
flagged as a possibly harmful internet site in my web browser ie.
I would highly recommend having someone look into
it. You can certainly lose a lot of visitors due to this issue.
Best of Luck.

Here is my blog ... shopping

Nặc danh nói...

Hi there! This post couldn't be written any better! Reading this post reminds me of my good old room mate! He always kept talking about this. I will forward this write-up to him. Fairly certain he will have a good read. Many thanks for sharing!

Look at my site; originalno

Nặc danh nói...

Hi. I was contemplating adding a website link back to your site
since both of our web sites are based around the same topic.
Would you prefer I link to you using your site address: http:
//www.blogger.com/comment.g?blogID=3677487361876131329&postID=4867324440797948813 or web site title:
Blogger: www.BitMieng.com. Please let me know
at your earliest convenience. Thankyou

My website ... lost data
Also see my webpage > tusmaroje.postbit.com

Nặc danh nói...

First off I would like to say excellent blog!
I had a quick question in which I'd like to ask if you don't mind.
I was interested to know how you center yourself
and clear your mind before writing. I have had difficulty clearing my
mind in getting my thoughts out there. I truly do take pleasure in writing but it just seems like the first 10 to 15 minutes are
lost just trying to figure out how to begin. Any suggestions or hints?

Kudos!

Feel free to visit my web-site ... advokati

Nặc danh nói...

Very good blog you have here but I was curious about if
you knew of any user discussion forums that cover the same topics
talked about in this article? I'd really like to be a part of community where I can get suggestions from other knowledgeable people that share the same interest. If you have any recommendations, please let me know. Thanks!

Feel free to surf to my site :: luggage shops paris

Nặc danh nói...

Gday! My name is Molly and I just wanted to say your site is awesome!
It's surprising due to the fact I use to have a weblog that practically had an identical web address: http://www.blogger.com/comment.g?blogID=3677487361876131329&postID=4867324440797948813 mine was only a few letters different. Nonetheless, I'm a big admirer of your weblog and if you ever would like a guest write-up please make sure to email me personally
at: mollycalhoun@gmail.com. I absolutely love writing!


Also visit my site - driveway austin

Nặc danh nói...

Howdy. I was contemplating adding a link back to your
website since both of our websites are based mostly around
the same niche. Would you prefer I link to you using your site address:
http://www.blogger.com/comment.g?blogID=3677487361876131329&postID=4867324440797948813 or website title:
Blogger: www.BitMieng.com. Please make sure to let me know at your earliest
convenience. Thanks

My page; group